+Aa-
    Zalo

    "Tết thầy" mùng 3 đang dần mất đi những giá trị thiêng liêng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Vui trong không khí đón xuân mới, mỗi người Việt cũng không thể quên ngày mồng 3 tết, gợi nhắc ngày “tết thầy” vô cùng ý nghĩa.

    Vu? trong không khí đón xuân mớ?, mỗ? ngườ? V?ệt cũng không thể quên ngày mồng 3 tết, gợ? nhắc ngày “tết thầy” vô cùng ý nghĩa.

    Nhưng theo thờ? g?an và những b?ến đổ? khôn cùng của xã hộ?, ngày tết thầy đang dần trở thành “phong trào” và mất đ? những g?á trị th?êng l?êng của nó. Đó chính là ch?a sẻ của thầy g?áo “hot boy” Lạ? T?ến M?nh về ngày tết thầy nhân dịp đầu xuân G?áp Ngọ 2014.

    Thầy g?áo "hot boy" Lạ? T?ến M?nh

    Thầy g?áo Lạ? T?ến M?nh h?ện đang là g?ảng v?ên trường Đạ? học K?ến trúc Hà Nộ?, đồng thờ? anh cũng đang g?ảng dạy tạ? trường THPT Lương Thế V?nh.

    Thầy M?nh được đông đảo học trò yêu mến không chỉ bở? cách truyền đạt thú vị và sự gần gũ?, quan tâm đến học s?nh mà còn bở? gương mặt đ?ển tra? và rất dễ mến. Trên mạng xã hộ? cũng có nh?ều hộ? cuồng thầy T?ến M?nh được lập vớ? một lượng fan đông đảo.

    Đã từng trả? qua thờ? học s?nh, thầy M?nh rất thấu h?ểu những tình cảm hồn nh?ên, trong sáng mà lớp lớp học trò dành cho mình. Đặc b?ệt là vào ngày lễ h?ến chương các nhà g?áo 20.11 và ngày tết thầy, học trò đều dành cho anh những tình cảm đầy yêu mến.

    Nó? về ngày tết thầy, thầy M?nh ch?a sẻ: “Tết thầy là truyền thống cũng là nét đẹp của dân tộc ta. Dù bận rộn tớ? đâu cũng nên cố gắng thu xếp thờ? g?an đến thăm thầy cô, nếu không vào dịp tết thì có thể bất cứ kh? nào phù hợp. Qua những ch?a sẻ, thầy và trò sẽ h?ểu nhau hơn, thông cảm vớ? nhau hơn, hợp tác trong v?ệc học hành, dạy dỗ cũng dễ dàng hơn.”

    Thầy M?nh cũng cho b?ết, bản thân anh vẫn duy trì nét truyền thống ấy mỗ? dịp đầu xuân. Cứ đến ngày mồng 3 hoặc bất cứ kh? nào có thờ? g?an, anh đều đến hỏ? thăm, chúc tết thầy cô và thầy trò cùng ôn lạ? kỷ n?ệm cũ.

    Những học trò mà thầy M?nh đã và đang trực t?ếp g?ảng dạy cũng có nh?ều cách thể h?ện sự quý trọng, yêu mến vớ? thầy trong ngày mồng 3 hàng năm như đến nhà thầy chơ?, tổ chức l?ên hoan tạ? nhà thầy, hoặc những học trò công tác ở xa có thể gọ? đ?ện hỏ? thăm và chúc tết thầy. Đố? vớ? ngườ? thầy g?áo trẻ, những hành động đó là món quà vô cùng g?á trị mỗ? dịp tết đến xuân về.

     Thầy g?áo hot boy Lạ? T?ến M?nh (g?ữa) bên những học trò thân yêu.

    Tuy nh?ên, thầy M?nh cho rằng, cuộc sống h?ện đạ? nh?ều thay đổ? cũng kh?ến nét đẹp truyền thống này dần đổ? thay, dường như đã trở thành “phong trào” và tình cảm thầy trò cũng vì thế mà nhạt nhòa dần.

    Thầy M?nh ch?a sẻ: “Bây g?ờ các bạn có nh?ều công cụ để g?ao t?ếp hơn, cả năm không gặp nhưng có thể gọ? đ?ện thoạ?, nhắn t?n, gử? t?n nhắn qua Facebook, Ema?l, V?ber hay nh?ều phương t?ện khác. Thờ? g?an nó? chuyện vớ? thầy cô cũng ít dần vì a? cũng bận rộn. V?ệc ôn lạ? kỷ n?ệm xưa vớ? một số ngườ? đã không còn tha th?ết lắm, tình cảm vì thế cũng nhạt đ?.”

    Thầy M?nh cho b?ết, ở một số trường Trung học phổ thông có tình trạng, cứ đến dịp cuố? năm là hộ? phụ huynh của các lớp họp bàn và thống nhất “lì xì” cho thầy. Đây là tình huống khó xử mà nh?ều thầy cô gặp phả? trong dịp năm hết tết đến, thầy M?nh cũng không phả? một ngoạ? lệ.

    Thầy lo ngạ?: “Trong những ngày như thế, nhận cũng khó mà cũng không thể trả lạ? vì như thế sẽ là từ chố? tình cảm của ngườ? tặng. Đô? kh?, đó chỉ là sự quan tâm thay cho một lờ? cảm ơn hoặc phụ huynh muốn thầy cô quan tâm nh?ều hơn đến con em mình. V?ệc g?ao t?ếp g?ữa thầy vớ? phụ huynh phả? cân nhắc kỹ vì ranh g?ớ? g?ữa v?ệc tặng quà cảm ơn và có mục đích khác rất mong manh.”

    Bên cạnh đó, theo thầy M?nh, tết thầy ngày nay đã trở thành “phong trào”. Kh? phụ huynh thấy học trò khác lễ tết thầy cô mà con em mình không có cũng thấy áy náy, đô? kh?, v?ệc thăm hỏ? thầy trong ngày tết không còn xuất phát từ tình cảm nữa và mất dần ý nghĩa đích thực của nó.

    Đ?ều mà thầy M?nh cũng như tất cả những ngườ? làm thầy mong đợ? trong ngày Tết thầy hàng năm đó là được chứng k?ến sự trưởng thành của học trò cả về nhân cách và học vấn. “Tết đến muốn gặp học trò cũ, nghe chúng ch?a sẻ, tâm sự, đặc b?ệt là những thành công đạt được. Đó chính là động lực lớn nhất cho mình để dạy dỗ những thế hệ học trò t?ếp theo” – thầy M?nh ch?a sẻ.

    Theo Lao Động

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tet-thay-mung-3-dang-dan-mat-di-nhung-gia-tri-thieng-lieng-a19998.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan