+Aa-
    Zalo

    Tết với những người canh giữ “mắt thần của biển”

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Nếu như Tết đến xuân về là dịp gia đình đoàn tụ, quây quần bên nhau thì 6 người đàn ông trên đảo Kê Gà phải đón Tết trong cảnh cô quạnh.

    (ĐSPL) - Nếu như Tết đến xuân về là dịp g?a đình đoàn tụ, quây quần bên nhau thì 6 ngườ? đàn ông trên đảo Kê Gà phả? đón Tết trong cảnh cô quạnh. 

    Tết đến, mọ? ngườ? nô nức du xuân, thưởng ngoạn và chúc nhau một năm mớ? an lành, thình vượng. Trong kh? đó, sáu ngườ? đàn ông trên hòn đảo này vẫn lặng lẽ lau chù?, bảo dưỡng và bật đèn cho ngọn hả? đăng một cách đều đặn đúng g?ờ. Chính nhờ thế, tàu bè qua lạ? trên vùng b?ển Kê Gà (tọa lạc tạ? xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận) trong đêm tố? luôn an toàn cập bến do thấy ngọn hả? đăng quen thuộc.

    Ăn Tết k?ểu “Rob?nson” ngoà? đảo hoang

    Chẳng g?ống những nơ? khác, cá? Tết trên đảo Kê Gà không bánh trưng xanh, dưa hấu đỏ, càng không ma? vàng hay cành đào tươ? thắm. Ở đây, chỉ có những ngườ? ch?ến sĩ đủ mọ? độ tuổ? cùng nhau quây quần bên ch?ếc t? v? cũ kĩ. Nhờ những âm thanh rè rè kèm theo hình ảnh phát ra trên đà?, họ mớ? cảm nhận được đô? chút không khí của ngày đầu xuân đang tràn về gõ cửa mọ? nhà. Sáu ngườ?, sáu thế hệ khác nhau cùng trực ch?ến để ngọn hả? đăng hoàn thành chức năng của một “con mắt b?ển đêm” g?ữa b?ển xanh bao la sâu thẳm.

    Ngọn hả? đăng Kê Gà

    H?ện nay, toàn độ? canh g?ữ đèn b?ển có 6 thành v?ên là ông Nguyễn Văn Sáu (50 tuổ?, trạm trưởng, quê gốc TP.Quy Nhơn, tình Bình Định), ngườ? đã gắn bó hơn 30 năm trong nghề gác đèn b?ển, anh Huỳnh K?ên Trung (SN 1973, trạm phó, quê Bình Thuận). Ngoà? ra, còn có anh Lương Hữu Phúc (SN 1976, quê Bình Thuận) và các anh Đ?nh Quang Tám, Nguyễn Thanh Chương (cùng SN 1972, quê N?nh Thuận). Thành v?ên cuố? cùng là anh Đậu Văn Cô? (SN 1967, quê Nghệ An). Tất cả họ đều chấp nhận xa g?a đình, ngườ? thân để “g?ữ lửa” cho ngọn hả? đăng Kê Gà. Đây là ngọn hả? đăng được đánh g?á có vẻ đẹp sang trọng và tuổ? đờ? “cổ kính” nhất V?ệt Nam.

    Thấy có khách đến thăm, toàn thể anh em trên trạm đều đon đả chào mừng. Ông Sáu tâm sự: “Trong năm, tùy vào thờ? t?ết, nếu b?ển êm, sóng lặng thì sẽ có nh?ều khách đến tham quan, ngh?ên cứu k?ến trúc ngọn tháp. Những ngày trước và trong Tết, hầu hết du khách đều về nhà sum họp cùng g?a đình, bầu không khí nơ? này càng thêm quạnh quẽ, vắng lặng. Cho đến khoảng mùng 4 Tết, mớ? có lác đác và? đoàn du lịch đặt chân lên đảo. Chính vì nguyên nhân đó, kh? thấy có ngườ? đến thăm, anh em rất vu? vẻ và hồ hở?”.

    Hả? đăng Kê Gà nằm cách đất l?ền khoảng 10 phút chạy ghe máy, quanh đảo đầy những vách đá nhấp nhô, lởm chởm. Do đ?ều k?ện tự nh?ên khắc ngh?ệt nên nguồn lương thực, thực phẩm cũng như nước s?nh hoạt của các anh em canh g?ữ hả? đăng đều rất hạn chế. Tất cả đều phả? vận chuyển ra đảo. Thông thường, cách mỗ? tuần, độ? trực phả? cử ngườ? trèo mủng hoặc đ? nhờ vớ? đoàn khách tham quan nhờ vào đất l?ền để mua sắm thức ăn, nước uống. Bếp ăn ngày Tết của 6 ngườ? đàn ông trên đảo hoàn toàn th?ếu vắng bóng dáng củ k?ệu, thịt kho tàu, bánh chưng, bánh tét. Ông Sáu cườ? xuề xòa: “Năm nào cũng vậy quen rồ?. Có mấy anh em vớ? nhau, chẳng khách khứa gì nên đâu phả? sắm sửa. Trong nhà gử? cho cá? gì thì ăn cá? đó là tốt rồ?”.

    Cuộc sống khó khăn th?ếu thốn trăm bề trên đảo đã tô? luyện những ngườ? thợ gác đèn thành những ngườ? đàn ông đa tà?, lắm nghệ. Những ngày g?áp Tết, họ g?ăng lướ?, đánh cá để cả? th?ện bữa ăn. Thỉnh thoảng, một và? ngườ? còn bắt gà, vịt lên đảo thả nuô? cho những dịp có khách ghé thăm. Không có bàn tay phụ nữ, những ngườ? thợ gác đèn này tự phân công nhau nấu nướng, dọn dẹp, khâu vá…

    Tuy nh?ên, những khó khăn về vật chất không phả? là đ?ều kh?ến những ngườ? đàn ông ở đây bận tâm nhất. Vớ? họ, nỗ? nhớ nhà, nhớ vợ con, cha mẹ mớ? là đ?ều kh?ến họ khác khoả?. Đêm g?ao thừa, những ngườ? lính mớ? ngồ? xem t? v? mà không kìm nén được g?ọt nước mắt nhớ nhà. Anh Chương, ngườ? trẻ tuổ? nhất và độc thân duy nhất của độ? tâm sự: “Những năm mớ? ra đảo, nghe đêm 30 Tết ngồ? nhìn b?ển đêm và nghe đà? phát thanh, tô? nhớ nhà đến bật khóc. Phả? đến 3-4 năm như vậy tô? mớ? quen được cảnh ăn Tết quạnh vắng xa g?a đình. Đến bây g?ờ, chúng tô? đều quen cả rồ?, không thấy buồn như trước nữa”.

    Quyết tâm g?ữ lửa

    Vẫn b?ết công v?ệc đầy g?an nan thử thách như vậy, nhưng vớ? những ngườ? thợ gác đèn của đảo Kê Gà, nơ? đây chính là “ngô? nhà thứ 2” của họ. Hơn mấy chục năm trờ? ròng rã, những ngườ? đàn ông này vẫn cần mẫn vớ? nh?ệm vụ của ngườ? thắp sáng b?ển Đông. Trước kh? về vớ? Kê Gà, hầu hết họ đều từng công tác ở những vùng đảo xa xô?, hẻo lánh như đảo Phú Qúy, Hòn Hả?, Cù Lao Xanh… Được gắn bó đờ? mình vớ? ngọn hả? đăng hơn 116 năm lịch sử này, họ cảm thấy tự hào và v?nh dự hơn bao g?ờ hết.

    Ông Sáu vu? vẻ cho hay: “N?ềm đam mê và tình yêu dành cho ngọn hả? đăng đã ăn sâu vào xương máu của mỗ? ngườ? thợ gác đèn. Chúng tô? gắn bó vớ? nơ? đây từ thờ? tra? trẻ cho những lúc g?à yếu. Không chỉ tô? mà tất cả những đồng ngh?ệp khác, các bậc t?ền bố? trước tô?, dù đã hết tuổ? lao động vẫn muốn được ở lạ? canh g?ữ tháp đèn cho đến cuố? đờ?. Thế hệ những ngườ? lính gác đầu t?ên là chú Bảy đèn, năm nay chú đã ngoà? 70. Mã? đến kh? bị ta? b?ến l?ệt nửa ngườ? thì chú mớ? chịu về nghỉ hưu”.

    Những bậc cao n?ên ở mũ? Kê Gà kể lạ? rằng, vào thờ? cha ông họ, ngọn hả? đăng còn thô sơ, lạc hậu. Ngày trờ? nổ? g?ông bão, hả? đăng còn bị sét đánh trúng. Không có ánh sáng dẫn đường quen thuộc, tất cả ngư dân đều bị lạc xuống khu vực b?ển Bình Châu, Vũng Tàu. Được b?ết, từ xưa đến nay, khu vực b?ển Phan Rang đến Vũng Tàu vốn nổ? t?ếng h?ểm trở vớ? nh?ều bã? đá ngầm, ghềnh xoáy. Nhờ những ngườ? canh g?ữ hả? đăng thường xuyên k?ểm tra, gh? chép tình hình thờ? t?ết và hướng dẫn cho thuyền bè qua lạ? nên con số tàu thuyền gặp nạn đã g?ảm đáng kể.

    Du khách tạ? mũ? Kê Gà

    Một năm, mỗ? ngườ? gác đèn có 16 ngày nghỉ phép để về thăm nhà. Cứ qua năm năm, mỗ? ngườ? lạ? được nghỉ thêm một lần nghỉ phép. Do vậy, a? cũng cố gắng hoàn thành tốt nh?ệm vụ của mình để về chung vu? bên g?a đình. Kh? được hỏ? về chuyện vợ con, anh Chương cườ? vu? vẻ: “Tô? đang cố gắng tìm ngườ? yêu. Ngày nào không trực, tô? trèo mủng vào đất l?ền thăm bạn bè để nhờ ngườ? ma? mố?. Tất cả đàn anh trong độ? đều thoá? khỏ? cảnh “lính phòng không” cũng nhờ sự tích cực, chân thành của ngườ? lính Cụ Hồ như vậy. Tuy có hơ? vất vả, nhưng nếu tìm được ngườ? yêu và thông cảm cho công v?ệc của mình thì có g?an nan mấy cũng đáng”.

    Vớ? ngườ? gác “mắt thần b?ển đêm”, một hậu phương vững chắc vừa là động lực cũng là n?ềm hạnh phúc bất tận g?úp các anh hoàn thành nh?ệm vụ của mình. Thường chồng công tác vất vả, một và? chị đã chấp nhận từ bỏ công tác, xa quê hương chuyển đến sống gần khu vực đảo Kê Gà để dễ dàng t?ếp tế cho các anh và? ba hũ dưa, hũ mắm hay nồ? gà kho, cá hấp. Nhắc đến những ngườ? phụ nữ đảm đang ở nhà, các anh cườ? trìu mến: “Thình thoảng, các chị hay đ? chợ, làm và? món ngon rồ? gở? thuyền qua cho chúng tô?. Nhờ vậy, cánh đàn ông chúng tô? mớ? được mờ? đến bữa cơm g?a đình”. Tết, mọ? hoạt động của hả? đăng vẫn duy trì nhịp đ?ệu đều đặn vốn có từ bao năm nay. Ch?a tay các anh, hình ảnh về những ngườ? gác đèn cần mẫn, đôn hậu còn vương vấn trong tâm chí.

    Nh?ều mố? nguy h?ểm đang rình rập

    Ông Nguyễn Văn Sáu ch?a sẻ: “Để ra tham quan hả? đăng Kê Gà, du khách phả? ngồ? ghe, tàu một đoạn gần 1km trên b?ển. Nh?ều ngườ? dân trên đảo đã lấy v?ệc chở khách du lịch làm kế mưu s?nh. Mỗ? chuyến ra đảo, họ lấy trung bình khoảng 200 ngàn/lượt, không hạn chế số ngườ?. Ngày lễ, tết g?á cả sẽ tăng tùy theo lượng khách ít hay nh?ều.

    Tùy vào thờ? t?ết, những hôm b?ển lặng, sóng nhỏ thì không vấn đề gì. Nhưng có những ngày b?ển động, nếu d? chuyển bằng phương t?ện thô sơ, du khách có khả năng sẽ gặp những sự cố đáng t?ếc. Do vậy, tỉnh ủy đang có kế hoạch đầu tư cáp treo ra đảo. Tuy nh?ên, công trình vẫn chưa thể khở? công do th?ếu vốn đầu tư”.

    Hoà? Thương

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tet-voi-nhung-nguoi-canh-giu-mat-than-cua-bien-a19524.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Sinh viên tất tả

    Sinh viên tất tả "vượt ải" về quê ăn Tết

    (ĐSPL) - Những ngày giáp tết nhiều bạn sinh viên háo hức chuẩn bị về quê ăn tết cùng gia đình. Nhưng cũng có những bạn sinh viên vẫn phải tất tả ngược xuôi lo kiếm tiền về quê ăn tết.