+Aa-
    Zalo

    Thăm đền Mõ, nghe chuyện về cây gạo hơn 700 năm tuổi

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Từ những câu chuyện hư hư, thực thực về “Bà chúa Mõ”, đền Mõ, cây gạo đền Mõ tại huyện Kiến Thụy (Hải Phòng) và không gian linh thiêng nơi đây đã trở thành điểm nhấn thu hút được nhiều du khách đến với vùng đất này.

    Từ những câu chuyện hư hư, thực thực về “Bà chúa Mõ”, đền Mõ, cây gạo đền Mõ tạ? huyện K?ến Thụy (Hả? Phòng) và không g?an l?nh th?êng nơ? đây đã trở thành đ?ểm nhấn thu hút được nh?ều du khách đến vớ? vùng đất này.

    Chuyện “Bà chúa Mõ”

    Theo lờ? ông Phạm Đức Thà, Trưởng Ban quản lý d? tích đền Mõ, tạ? xã Ngũ Phúc (huyện K?ến Thụy), không nơ? đâu có tục lệ cầu mưa độc đáo như nơ? đây. Xưa, mỗ? kh? trờ? hạn hán, đất ngoà? đồng nứt nẻ, cây cố? khô héo, vạn vật ủ rũ, ngườ? dân ở xã Ngũ Phúc lạ? chọn ngày 12/2 âm lịch hò nhau khênh long đình bát b?ểu và bà? vị của vị phúc thần được thờ trong đền ra trường đảo (đàn cầu mưa) mà phơ? nắng.

    Mục đích chính là để các ngà? thấu h?ểu nỗ? khổ vì hạn hán của trăm họ mà ban mưa. Thật lạ, năm nào cũng vậy, nhanh thì và? g?ờ sau, chậm thì dăm ba hôm kể từ kh? cầu đảo, thể nào trờ? cũng mưa. Không mưa to thì mưa bé, dù trước đó chẳng có dấu h?ệu báo trước của mưa.

    Tương truyền, vị phúc thần được thờ trong đền Mõ là công chúa Quỳnh Trân nổ? t?ếng x?nh đẹp, h?ền đức dướ? thờ? nhà Trần. Do chán cảnh cung cấm, dù sống trong nhung lụa, nhưng đầy nỗ? cô đơn, ph?ền muộn, công chúa Quỳnh Trân thường cùng ngườ? hầu cả? trang đến nh?ều vùng, tìm thú vu? nơ? cuộc sống dân dã.

    Cây gạo hơn 700 tuổ? g?ống hình ngườ? mẹ ôm con ở trước đền Mõ.

    Một hôm, kh? qua làng Ngh? Dương thuộc huyện Ngh? Dương, phủ K?nh Môn (nay là xã Ngũ Phúc, huyện K?ến Thụy), thấy mảnh đất “địa l?nh nhân k?ệt” hình con nhạn đang bay, có nú? non, sông nước mênh mông, l?ền x?n vớ? vua cha cho lập am tu hành. Thương con chẳng nỡ xa, nhưng trước sự quyết tâm của công chúa, vua cha ngậm ngù? mà gật đầu đồng ý.

    Cùng vớ? v?ệc lập am tu hành, công chúa Quỳnh Trân còn cho lập đ?ền trang, thá? ấp, cấp lương thực, t?ền bạc cho kẻ nghèo đó?, tập hợp muôn dân trong vùng đến đây làm ăn, s?nh sống. Để đ?ều hành công v?ệc hằng ngày, công chúa nghĩ ra cách dùng t?ếng mõ.

    Nếu trong ngày, hễ nghe t?ếng mõ ở chùa thì về ăn uống, t?ếng mõ ở quán thì có công v?ệc…, mọ? ngườ? cứ theo t?ếng mõ mà làm. Bắt nguồn từ đó, những địa danh như chợ Mõ, làng Mõ, chùa Mõ, đền Mõ… ra đờ? và truyền đến ngày nay. Công chúa Quỳnh Trân được mọ? ngườ? trong vùng gọ? vớ? tên trìu mến “Bà chúa Mõ”.

    Cây gạo cao hơn 30 m

    Trước cửa đền Mõ có cây gạo cổ thụ mà theo lờ? kể của các bậc cao n?ên trong vùng, do chính tay “Bà chúa Mõ” trồng một năm sau ngày bà về đây lập am tu hành (năm 1284). Hơn 700 năm trô? qua, trả? qua bao thăng trầm của lịch sử, dướ? làn mưa bom bão đạn cùng vớ? những trận cuồng phong, cây gạo này vẫn h?ên ngang đứng đó, sừng sững “trơ gan cùng tuế nguyệt”. Nay, cây gạo vẫn bốn mùa xanh tốt vớ? ch?ều cao hơn 30 mét, đường kính gốc trên 2 mét.

    Đặc b?ệt, từ thân chính còn mọc thêm thân phụ bên cạnh. Từ xa nhìn lạ?, ha? thân cây gạo này rất g?ống hình ảnh ngườ? mẹ đang ôm ấp, vỗ về đứa con nhỏ. Vì thế, ngườ? dân trong vùng t?n rằng, những cặp vợ chồng h?ếm muộn đường con cá?, chỉ cần cũng nhau đến chạm vào phần vỏ nơ? gốc hay khấn x?n “Bà chúa Mõ” lấy một chút vỏ cây về đem gố? đầu g?ường, sẽ nhanh chóng thụ tha? như ý.

    Còn một đ?ều kỳ lạ không kém, hàng trăm năm qua, cây gạo l?ên tục phát tr?ển, cành lá xum xuê tỏa ra tứ phía, nhưng tịnh không có một cành, một lá nào phạm phả? một v?ên ngó? nơ? đền Mõ gần đó. Nếu có cành nào đó “nghịch ngợm” mọc tràn ra phía trên má? đền, tự nh?ên sẽ bị khô héo, mục nát.

    Năm 2011, cây gạo đền Mõ được Hộ? bảo vệ th?ên nh?ên và mô? trường V?ệt Nam công nhận là Cây d? sản V?ệt Nam (xếp thứ 65 trong 70 cây được tổ chức này v?nh danh và là cây gạo duy nhất trong danh sách). Năm 2012, cây gạo này t?ếp tục được Trung tâm xác lập kỷ lục V?ệt Nam công nhận và tôn v?nh là cây gạo nh?ều năm tuổ? nhất V?ệt Nam.

    H.T(Theo HPO)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tham-den-mo-nghe-chuyen-ve-cay-gao-hon-700-nam-tuoi-a10212.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Những vườn trái cây... đến một lần nhớ mãi

    Những vườn trái cây... đến một lần nhớ mãi

    Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, được thiên nhiên ưu đãi nên có nhiều loại trái cây độc đáo. Mùa nào trái ấy, đi dạo khắp các miệt vườn, đâu đâu cũng thấy hoa thơm, quả chín.