+Aa-
    Zalo

    Thánh địa Vũng Chùa

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm dự thi Viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS038: "Thánh địa Vũng Chùa" của tác giả Lê Thị Sâm ( huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh).

    Tác phẩm dự th? V?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS038: "Thánh địa Vũng Chùa" của tác g?ả Lê Thị Sâm ( huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh).

    Thánh Địa Vũng Chùa

    Bác ơ?!

    Sáng nay con lạ? khóc, kh? đọc bà? của nhạc sỹ Trần T?ến v?ết về Bác. Nhạc sỹ còn gọ? Bác là đồng độ?, được nằm bên cạnh nghe Bác tâm sự. Thật gần gũ?, thân thương mà nh?ều kỷ n?ệm… Còn con thân phận nhỏ bé, hơn cả sự nhỏ bé, s?nh thờ? không có cơ may được d?ện k?ến Bác.  Nhưng con vẫn v?ết về Bác, bằng tất cả lòng thành kính, bằng nỗ? nhớ và n?ềm tự hào dân tộc.

    Trong sâu thẳm trá? t?m con, Bác là ngườ? gây dựng cơ đồ cho con, cho mỗ? ngườ? dân V?ệt được như ngày hôm nay. Con chỉ là ngườ? dân bình thường, có một cuộc sống vô cùng đạm bạc và trí tuệ nghèo nàn. Nhưng hơn a? hết con có hãnh d?ện là ngườ? được thừa hưởng hạnh phúc mà những ngườ? vĩ đạ? như Bác đã mạng lạ?.

    Ch?ều hôm cuố? thu Bác về lạ? vớ? Vũng Chùa. Con nghe g?ó chuyển mùa thổ? đến từ phương Nam, lòng vô cùng muốn đến. Nhưng con không thể đến góp mặt làm nên lịch sử, trong thờ? khắc cuố? cùng Bác đ? xa. Mà chỉ xem qua t? v? nhưng cũng không xem hết được. Vì con của con còn nhỏ, nó quấy khóc lắm. Chắc bé cũng nghe và h?ểu được nên đò? đến v?ếng Bác đấy Bác nhỉ.

    Đứa em dâu của con, bụng mang bầu nhưng cũng đ? vào Quảng Bình để dự đám tang của Bác. Mặc dầu rất nh?ều ngườ? khuyên rằng: Ngườ? khắp nơ? đổ về, sẽ rất đông, thân bụng mang ,dạ chửa, không chen nổ? đâu. Nhưng em không nghe mà một mực vào t?ễn b?ệt Bác lần cuố?. Em con nó nó?; Đây là những thờ? khắc của lịch sử, có một không ha? trong đờ?. Hơn nữa hà? nh? cũng sẽ cảm nhận được âm vang hào hùng của lịch sử. Rồ? ma? k?a em bé ra đờ? và lớn lên, sẽ tự hào vì mình đã được dự đám tang Bác. Em con nó? cũng có lý nên không a? có thể ngăn cản được nữa. Tớ? 12h đêm hôm đó em con mớ? về được tớ? nhà, không than mệt nhưng hổn hển kể;  Ngườ? đông như k?ến, đường thì tắc từ trong ra ngoà?, từ ngoà? vào Vũng Chùa. Em đ? đến Đèo Ngang thì  đường đã nghẽn cứng. Nên cả đoàn đ? bộ tớ? Vũng Chùa không một chút do dự Bác ạ! Con thấy lo thì em kể t?ếp: Vì em đang mang bầu nên a? cũng thương, các trạm t?ếp tế tình nguyện, em đ? qua trạm nào họ cũng mang cho sữa và  nước uống. Em con không hề mệt tí nào, mà cứ đ? như hành quân vậy đó Bác ạ. Chỉ thương những ngườ? chẹt ở g?ữa, độ? t?ếp tế không tớ? được, khát và đó? từ sáng đến 12h đêm chưa ra khỏ?.

    Bác ơ?! Vũng Chùa là cá? eo hẹp nhất của đất nước hình chữ S. Mỗ? năm g?ó Lào sang rất sớm và mạnh nữa. Cây cố? ở đây đều khô trụ?, ngay cả cây thông mà còn có đô? phần ngã màu cháy đó Bác. Lần này Bác về đây yên nghỉ g?ấc ngàn thu, nơ? đây đã hùng vĩ, sẽ càng hùng vĩ hơn. Cây cố? bốn mùa xanh tươ? mầu mỡ khoe sắc vớ? Ngườ?, con t?n như vậy Bác ạ! Nay t?ết trờ? cuố? thu Vũng Chùa có đồ? thông thật đẹp, g?ó mùa này thổ? v? vu mát lắm. Cát trắng g?ó Lào chắc lạ? làm Bác nhớ Trường Sơn. Con không v?ết được gì hơn chỉ thấy lòng se lạ?, nỗ? nhớ ngườ? day dứt khôn nguô?. Sao tạo hóa vô tình tàn nở, nở tàn kh?ến cho lòng ngườ? ta phả? xót xa. Mớ? ngày nào đó, con còn thấy Bác trên truyền hình. Thế mà hôm nay Bác đã là ngườ? th?ên cổ.

    Nơ? con ở chỉ cách Vũng Chùa chưa đầy 40km, qua hầm Đèo Ngang là thấy Đảo Yến. Thế nhưng con vẫn chưa tớ? được bên mộ Bác thắp một nén nhang. Con chỉ có chút tâm nhang và những g?ọt nước mắt từ tận đáy lòng đưa t?ến Bác. G?ọt nước mắt của một đứa con chưa trọn nghĩa trọn tình, g?ọt nước mắt của đứa con, nợ ân, nợ nghĩa muôn đờ? vớ? Bác. Hôm 13.10 lịch sử, ngườ? dân khắp nơ? đổ về Quảng Bình t?ễn đưa Bác, đoạn cuố? trần a?. Con chưa bao g?ờ chứng k?ến ngườ? đông như thế. Phả? nó? dân ta một lòng hướng về Bác, và b?ết ơn, kính trọng Bác vô cùng. Cứ tưởng ngườ? đông như vậy, thì dẫm đạp nhau mà chết mất, nhưng không phả? như thế. Cỗ L?nh xa đ? qua trong cá? lặng đau thương của dân tộc. Ngườ? ngườ? ?m bặt xôn xao, chỉ nhường lạ? cho những t?ếng nức nghẹn ngào…Con thấy dân mình yêu Bác, yêu nước và đoàn kết vô cùng. Thế nhưng cũng những ngày đó, ở Ấn Độ ngườ? dân dẫm đạp lên nhau, trên một cây cầu. Vì có lờ? đồn là ch?ếc cầu sẽ bị sập, ngườ? chết và mất tích lên tớ? hàng trăm. Con thấy mà xót xa, và càng tự hào là con dân V?ệt.

    Dân tộc ta trả? qua bao nh?êu thăng trầm của lịch sử. Kh? một nghìn năm Bắc Thuộc, một trăm năm Pháp Thuộc và ba mươ? năm kháng ch?ến chống Mỹ. Vẫn luôn luôn đoàn kết, một lòng, sát cánh bên nhau và ngày hôm nay t?ễn đưa Bác về chốn vĩnh hằng. Dân tộc ta lạ? một lần nữa m?nh chứng cho đ?ều đó, chắc Bác vu? lắm! Những ngườ? anh hùng, thân mang ảo vả?, chân đất mắt toét, đã làm nên lịch sử hào hùng. Những con ngườ? ấy mã? là tượng đà? trong lòng dân tộc. Mớ? đây con đọc báo thấy có đề nghị; Quy hoạch con đường mang tên Bác, hay lấy số nhà 30 Hoàng D?ệu làm bảo tang về Bác. Con còn thấy hộ? cựụ ch?ến b?nh, nêu đề nghị lòng dân là phong Bác là, Nguyên Soá? hay Đạ? Nguyên Soá? gì đó. Con là con dân bình thường không h?ểu b?ết nh?ều, duy chỉ một lòng thành kính, b?ết ơn Bác sâu sắc tận đáy lòng. Từ hôm hay t?n Bác không còn trên dương thế và tớ? hôm nay ngườ? dân Kỳ Anh đất cằn đá sỏ? chỗ con, vẫn nó? về Bác. Có những chuyện con chưa bao g?ờ nghe và cũng có những chuyện con đã đọc sách báo. Nhưng tất cả như một câu chuyện thần thoạ? mà con đã có cá? cảm g?ác này, từ thuở bé. Dân chỗ con họ nó? Bác và vị Thần đáng kính, lo cho dân và thương dân như con. Họ sẽ thường xuyên vào Vũng Chùa thăm Bác, và co? Bác như một vị Thần bảo hộ cho con cháu muôn đờ?.

    Đảo Yến g?ờ đây Yến mỗ? ngày ngh?êng cánh bay cùng sóng vỗ. Bác nằm yên nghỉ bên dãy Trường Sơn mỗ? ngày ngắm ch?m Yến, ngắm mặt trờ? lên, th? thoảng hoa Lan rừng nở bên mộ Ngườ? thơm phức. Nhưng đêm qua, Ngườ? có được yên g?ấc không. Kh? M?ền Trung ta lạ? bão lũ ầm ầm. Từ Đà Nẵng đến Hà Tĩnh lạ? như một bã? ch?ến trường. Nhà cửa thì sập và tốc má?, còn một số nơ? nhà ngập chẳng thấy nóc đâu. Chỉ thấy trâu, bò, lợn, gà của ngườ? dân, bị nước cuốn đ? cho bằng sạch. Cũng có rất nh?ều ngườ? chết, và ở Quảng Bình cũng có ha? cô g?áo bị nước cuốn trô?, chưa tìm thấy xác. Con đau xót lẫn lộn lắm Bác ơ?… g?ờ đây dân ta lạ? đố? đầu vớ? một trận ch?ến nữa. Cuộc đờ? con ngườ? vẫn thế, vẫn cứ phả? ch?ến đấu đến phút cuố? cùng!

    Tác g?ả: Lê Thị Sâm

    (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/thanh-dia-vung-chua-a6029.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đại tướng vĩnh hằng.

    Đại tướng vĩnh hằng.

    Bài thơ dự thi "Đại Tướng vĩnh hằng" của tác giả Nguyễn Xuân Toàn đang làm việc tại Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - CN khu vực Bắc Trung Bộ.