+Aa-
    Zalo

    Thầy giáo 4 triệu USD

    • DSPL
    ĐS&PL Học sinh Hàn Quốc luôn nắm giữ một trong những thứ hạng cao nhất thế giới và đội ngũ giáo viên của họ có thể kiếm được hàng triệu đô la mỗi năm. Nước Mỹ có thể học được gì từ cường quốc giáo dục này?

    K?m K?-hoon k?ếm được khoảng 4 tr?ệu đ&oc?rc; la mỗ? năm ở Hàn Quốc – nơ? mà anh được b?ết đến như một thầy g?áo “sao nhạc rock” – một cách ghép từ của ngườ? Hàn, h?ếm gặp ở các quốc g?a khác.

    Thầy K?m đ&at?lde; có k?nh ngh?ệm đứng tr&ec?rc;n bục g?ảng hơn 20 năm ở những trường tư nh&ac?rc;n, hoạt động sau g?ờ học ch&?acute;nh khóa.

    Những ng&oc?rc;? trường này được ngườ? Hàn Quốc gọ? là “hagwon”. Kh&oc?rc;ng g?ống như hầu hết các g?áo v?&ec?rc;n khác tr&ec?rc;n thế g?ớ?, thầy K?m được trả lương theo nhu cầu của học s?nh và h?ện g?ờ anh là ngườ? đang được nh?ều học s?nh theo học.

    Thầy K?m K?-Hoon – một trong những g?áo v?&ec?rc;n k?ếm được hàng tr?ệu đ&oc?rc; la mỗ? năm

    Thầy K?m – một g?áo v?&ec?rc;n t?ếng Anh - làm v?ệc khoảng 60 g?ờ mỗ? tuần, mặc dù chỉ dành khoảng 3 g?ờ để g?ảng bà?. G?ờ học của thầy được gh? lạ? bằng v?deo, và Internet đ&at?lde; b?ến những đĩa v?deo ấy trở thành hàng hóa, được bán trực tuyến vớ? mức g?á 4 đ&oc?rc; la một g?ờ. Anh dành gần như cả tuần để trả lờ? trực tuyến những thắc mắc của học s?nh, phát tr?ển kế hoạch bà? g?ảng và v?ết sách g?áo khoa, sách bà? tập đ? kèm.

    “T&oc?rc;? làm v?ệc càng chăm chỉ th&?grave; t&oc?rc;? k?ếm được càng nh?ều t?ền” – thầy K?m ch?a sẻ. “T&oc?rc;? th&?acute;ch đ?ều đó”.

    T&oc?rc;? đ&at?lde; tớ? Hàn Quốc để tận mắt chứng k?ến thị trường tự do cho những ngườ? thầy tà? năng này – một đ?ểm dừng trong tour du lịch vòng quanh thế g?ớ? của t&oc?rc;? để khám phá đ?ều mà nước Mỹ có thể học tập từ các s?&ec?rc;u cường quốc khác tr&ec?rc;n thế g?ớ? trong lĩnh vực g?áo dục.

    Một phần là nhờ những dịch vụ dạy kèm như thế này, Hàn Quốc đ&at?lde; cả? th?ện được đáng kể hệ thống g?áo dục của m&?grave;nh trong và? chục năm qua và h?ện đang vượt mặt nước Mỹ. Cách đ&ac?rc;y 60 năm, hầu hết ngườ? Hàn Quốc mù chữ. Còn b&ac?rc;y g?ờ, trẻ 15 tuổ? của Hàn Quốc xếp thứ 2 thế g?ớ? trong m&oc?rc;n Đọc – sau Thượng Hả?. Quốc g?a này h?ện có tỷ lệ tốt ngh?ệp phổ th&oc?rc;ng cao chót vót – 93\%, trong kh? Mỹ chỉ có 77\%.

    Dịch vụ dạy kèm đang ngày càng phát tr?ển tr&ec?rc;n toàn cầu, từ Ireland tớ? Hồng K&oc?rc;ng, thậm ch&?acute; là vùng ngoạ? &oc?rc; Cal?forn?a và New Jersey. Đ&oc?rc;? kh? bị gọ? là “hệ thống g?áo dục trong bóng tố?”, các dịch vụ dạy kèm phản ánh hệ thống g?áo dục ch&?acute;nh thống. Nó cung cấp những g?ờ học ngoà? g?ờ ch&?acute;nh khóa ở tất cả các m&oc?rc;n học. Tất nh?&ec?rc;n là phả? mất ph&?acute;. Tuy nh?&ec?rc;n, h?ện chưa có quốc g?a nào có một hệ thống “hagwon” xuất sắc và áp đảo như ở Hàn Quốc – nơ? mà các g?áo v?&ec?rc;n dạy kèm còn đ&oc?rc;ng đảo hơn cả độ? ngũ g?áo v?&ec?rc;n dạy trong trường.

    Quan sát kỹ hơn, hệ thống g?áo dục bóng tố? này vừa có sự thú vị r?&ec?rc;ng, lạ? vừa đáng lo ngạ?.

    Nó thúc đẩy những nỗ lực và sự sáng tạo g?ữa học s?nh và cả g?áo v?&ec?rc;n. Nó g?úp Hàn Quốc trở thành một s?&ec?rc;u cường quốc về g?áo dục.

    Nhưng nó cũng kh?ến g?áo dục trở thành một cuộc đấu g?á. Những g?a đ&?grave;nh g?àu có nhất sẽ được hưởng những dịch vụ tốt nhất, đó là chưa kể đến những ảnh hưởng tớ? t&ac?rc;m lý học s?nh.

    Theo hệ thống này th&?grave; học s?nh cần phả? tớ? trường 2 lần mỗ? ngày. Một lần là học ch&?acute;nh khóa vào ban ngày, còn một lần khác là vào buổ? tố? ở các trường dạy kèm. Đó là một guồng quay kh&oc?rc;ng ngừng.

    Phần lớn thu nhập của thầy K?m tớ? từ 150.000 học s?nh theo d&ot?lde;? trực tuyến bà? g?ảng của anh. (Hầu hết đều là những học s?nh phổ th&oc?rc;ng muốn tăng đ?ểm số trong bà? th? tựa như bà? th? SAT). Thầy K?m là một g?áo v?&ec?rc;n có thương h?ệu. Anh phả? thu&ec?rc; 30 ngườ? để hỗ trợ c&oc?rc;ng v?ệc g?ảng dạy của m&?grave;nh và đ?ều hành một c&oc?rc;ng ty chuy&ec?rc;n xuất bản những cuốn sách do ch&?acute;nh anh v?ết.

    Nếu gọ? c&oc?rc;ng v?ệc này là dạy kèm th&?grave; chưa tương xứng vớ? quy m&oc?rc; và độ phức tạp của nó.

    Megastudy – ng&oc?rc;? trường dạy kèm trực tuyến mà anh K?m đang làm v?ệc được n?&ec?rc;m yết tạ? sàn chứng khoán Hàn Quốc. Gần ¾ trẻ Hàn Quốc theo học ng&oc?rc;? trường này. Năm 2012, bố mẹ chúng đ&at?lde; ch? hơn 17 tỷ đ&oc?rc; la vào những dịch vụ này. Trong kh? đó, năm 2012, ngườ? Mỹ ch? hơn 15 tỷ đ&oc?rc; la vào v?deo game – theo thống k&ec?rc; của c&oc?rc;ng ty ngh?&ec?rc;n cứu NPD Group. Thị trường g?áo dục Hàn Quốc s?nh lợ? nhuận nh?ều tớ? mức thu hút được cả sự đầu tư của các c&oc?rc;ng ty lớn như Goldman Sachs, Carlyle Group và A.I.G.

    Thật thú vị kh? được gặp thầy K?m – một g?áo v?&ec?rc;n k?ếm t?ền ngang vớ? những vận động v?&ec?rc;n chuy&ec?rc;n ngh?ệp ở Mỹ. Một ngườ? Mỹ có tham vọng và khả năng có thể trở thành một &oc?rc;ng chủ ng&ac?rc;n hàng hoặc một luật sư, nhưng ở Hàn Quốc anh ta sẽ là một g?áo v?&ec?rc;n và sẽ trở n&ec?rc;n g?àu có.

    Ý tưởng này thật hấp dẫn: Dạy tốt thật là khó, vậy tạ? sao kh&oc?rc;ng làm cho v?ệc đó trở n&ec?rc;n hấp dẫn? Ngay cả kh? các trường học Mỹ sẽ kh&oc?rc;ng bao g?ờ g?úp cho các g?áo v?&ec?rc;n trở thành tr?ệu phú th&?grave; vẫn n&ec?rc;n học hỏ? một số đ?ều từ nền g?áo dục đang phát tr?ển nhanh chóng này, những bà? học về cách tạo động lực cho g?áo v?&ec?rc;n, cách thu hút phụ huynh, học s?nh, và cách th&?acute;ch ngh? vớ? một thế g?ớ? đang thay đổ? hằng ngày.

    Để t&?grave;m được những g?áo v?&ec?rc;n “hot” như thầy K?m, các g?ám đốc hagwonphả? lùng sục tr&ec?rc;n Internet, đọc nhận xét từ ph&?acute;a phụ huynh và xem bà? g?ảng của các g?áo v?&ec?rc;n. Những hagwon đố? thủ của nhau thường t&?grave;m cách l&oc?rc;? kéo các g?áo v?&ec?rc;n g?ỏ? của đố? thủ. “Những g?áo v?&ec?rc;n thực sự g?ỏ? rất khó g?ữ ch&ac?rc;n. Bạn phả? bảo vệ cá? t&oc?rc;? của họ” – bà Lee Chae-yun, chủ sở hữu một chuỗ? 5 hagwon ở Seoul có t&ec?rc;n là Myung?n Academy ch?a sẻ.

    Theo D&ac?rc;n Tr&?acute;

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/thay-giao-4-trieu-usd-a1123.html
    Hành trình đòi tên, xin lại tuổi của cô giáo làng

    Hành trình đòi tên, xin lại tuổi của cô giáo làng

    Bà Phạm Thị Ngọc Liêm ở xã Hồng Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) khiếu nại về việc phải nghỉ hưu sớm do sai lệch năm sinh trong hồ sơ. Sở Nội vụ thành lập Tổ công tác liên ngành (gồm Sở Nội vụ, Sở Tư pháp, Thanh tra tỉnh, Sở GD&ĐT, và BHXH) theo chỉ đạo của UBND tỉnh, kết luận việc bà Liêm khiếu kiện là đúng! Thế nhưng...

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Hành trình đòi tên, xin lại tuổi của cô giáo làng

    Hành trình đòi tên, xin lại tuổi của cô giáo làng

    Bà Phạm Thị Ngọc Liêm ở xã Hồng Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) khiếu nại về việc phải nghỉ hưu sớm do sai lệch năm sinh trong hồ sơ. Sở Nội vụ thành lập Tổ công tác liên ngành (gồm Sở Nội vụ, Sở Tư pháp, Thanh tra tỉnh, Sở GD&ĐT, và BHXH) theo chỉ đạo của UBND tỉnh, kết luận việc bà Liêm khiếu kiện là đúng! Thế nhưng...

    Chuyện về người thầy giáo dạy chữ cho... tiến sĩ trên đỉnh Trường Sơn

    Chuyện về người thầy giáo dạy chữ cho... tiến sĩ trên đỉnh Trường Sơn

    Ba mươi năm tất tả ngược xuôi đi học cái chữ, hai mươi năm nữa "trèo đèo, lội suối" đi trồng cái chữ cho chính dân tộc mình. Đến bây giờ, ở cái tuổi xưa nay hiếm, thầy giáo già mang quân hàm xanh vẫn miệt mài thực hiện tâm nguyện "người Vân Kiều phải biết được con chữ của người Vân Kiều".