+Aa-
    Zalo

    Thông điệp đầu năm mới của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng

    • DSPL
    ĐS&PL (ĐSPL) - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa có bài viết như một thông điệp lạc quan, quyết tâm đầu năm mới 2014. Báo Đời sống và Pháp luật xin giới thiệu toàn văn bài viết của Thủ tướng.
    (ĐSPL) - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa có bà? v?ết như một thông đ?ệp lạc quan, quyết tâm đầu năm mớ? 2014. Báo Đờ? sống và Pháp luật x?n g?ớ? th?ệu toàn văn bà? v?ết của Thủ tướng.

    HOÀN THIỆN THỂ CHẾ, PHÁT HUY QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN, THỰC HIỆN THẮNG LỢI NHIỆM VỤ NĂM 2014, TẠO NỀN TẢNG PHÁT TRIỂN NHANH VÀ BỀN VỮNG

      Nguyễn Tấn Dũng

    Ủy v?ên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ

    Trong năm qua, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đã nỗ lực vượt qua nh?ều khó khăn, thách thức, đạt được những kết quả quan trọng. K?nh tế vĩ mô ổn định tốt hơn, tăng trưởng cao hơn và lạm phát thấp hơn năm 2012. Văn hóa, xã hộ?, bảo vệ mô? trường có bước t?ến bộ. Quốc phòng, an n?nh được bảo đảm. Hoạt động đố? ngoạ? đạt nh?ều thành tựu. Chính trị - xã hộ? ổn định. Vị thế nước ta trên trường quốc tế được nâng cao.

    Thực h?ện Kết luận của Trung ương Đảng, Quốc hộ? và Chính phủ đã có Nghị quyết về phát tr?ển k?nh tế - xã hộ? năm 2014. Trong đó xác định Tăng cường ổn định k?nh tế vĩ mô, k?ểm soát lạm phát, tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợ? cho sản xuất k?nh doanh, đẩy mạnh tá? cơ cấu nền k?nh tế, phấn đấu đạt mức tăng trưởng cao hơn năm 2013. Bảo đảm an s?nh xã hộ?, phúc lợ? xã hộ? và cả? th?ện đờ? sống nhân dân. Tăng cường quốc phòng, an n?nh. Nâng cao h?ệu quả công tác đố? ngoạ? và hộ? nhập quốc tế[1].

    Mặc dù k?nh tế thế g?ớ? đã có những tín h?ệu phục hồ?; k?nh tế - xã hộ? nước ta chuyển b?ến tích cực nhưng khó khăn, thách thức còn lớn, đò? hỏ? cả hệ thống chính trị phả? thống nhất hành động vớ? quyết tâm cao để hoàn thành thắng lợ? nh?ệm vụ phát tr?ển k?nh tế - xã hộ? năm 2014. Đồng thờ? tr?ển kha? quyết l?ệt, đồng bộ các nh?ệm vụ trung và dà? hạn nhằm tạo nền tảng cho phát tr?ển nhanh và bền vững. Tập trung nỗ lực xây dựng Nhà nước pháp quyền, phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của Nhân dân, hoàn th?ện thể chế k?nh tế thị trường định hướng xã hộ? chủ nghĩa và tá? cơ cấu nông ngh?ệp gắn vớ? xây dựng nông thôn mớ?.

    I. Chúng ta đang sống trong thờ? đạ? toàn cầu hoá và hộ? nhập quốc tế sâu rộng. V?ệc tham g?a các H?ệp định thương mạ? tự do vớ? yêu cầu cao hơn, toàn d?ện hơn tạo ra nh?ều cơ hộ? cho hợp tác cùng phát tr?ển nhưng sự tùy thuộc lẫn nhau cũng tăng lên và cạnh tranh ngày càng gay gắt. Báo cáo thường n?ên của nh?ều tổ chức quốc tế đều xếp hạng năng lực cạnh tranh của các nền k?nh tế. Đây là chỉ báo tham khảo quan trọng về vị trí của từng quốc g?a trong cuộc ganh đua toàn cầu. Quốc g?a nào có năng lực cạnh tranh cao sẽ có nh?ều cơ hộ? để vượt lên, phát tr?ển nhanh và bền vững.

    Năng lực cạnh tranh được quyết định bở? nh?ều yếu tố, trong đó chất lượng thể chế và mô? trường k?nh doanh có tầm quan trọng hàng đầu. Chất lượng thể chế không chỉ tác động như một yếu tố tự thân mà còn ảnh hưởng có tính quyết định đến mô? trường k?nh doanh, năng lực cạnh tranh của cả nền k?nh tế, của từng doanh ngh?ệp và là đ?ều k?ện t?ên quyết để phát huy có h?ệu quả lợ? thế quốc g?a. Không thể có được năng lực cạnh tranh cao nếu không có một thể chế chất lượng cao và một nền quản tr?̣ quốc g?a h?ện đạ?.

    Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng - Ảnh: Dân Trí

    Nhìn lạ? gần 30 năm qua, những bước phát tr?ển vượt bậc của đất nước ta đều gắn l?ền vớ? những đổ? mớ? có tính quyết định về thể chế, bản chất là mở rộng dân chủ, thực h?ện cơ chế thị trường trong hoạt động k?nh tế mà bước đột phá lớn và toàn d?ện là từ Đạ? hộ? VI của Đảng.

    Đột phá trong quản lý nông ngh?ệp bắt đầu từ Khoán 10 đã đưa V?ệt Nam từ th?ếu lương thực trở thành nước xuất khẩu gạo và nh?ều nông sản hàng đầu thế g?ớ?. Mở rộng mạnh mẽ quyền tự do k?nh doanh vớ? v?ệc ban hành Luật công ty, Luật doanh ngh?ệp tư nhân, Luật đầu tư nước ngoà?... đã đưa nền k?nh tế nước ta ra khỏ? trì trệ, phát tr?ển năng động vớ? tốc độ cao. Chủ động hộ? nhập k?nh tế quốc tế đã tạo ra không g?an phát tr?ển mớ?, rộng mở hơn.

    Những quyết sách đổ? mớ? phù hợp của Đảng và Nhà nước ta đã đưa V?ệt Nam từ một nước kém phát tr?ển trở thành quốc g?a đang phát tr?ển có thu nhập trung b?̀nh và công cuộc xóa đó? g?ảm nghèo đạt thành tựu ấn tượng, được cộng đồng quốc tế đánh g?á cao.

    Trong những năm gần đây, năng lực cạnh tranh của nước ta chậm được cả? th?ện. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu k?nh tế cũng đã chậm lạ?. Xã hộ? có không ít vấn đề bức xúc. Một trong những nguyên nhân là động lực mà những cả? cách trước đây tạo ra đã không còn đủ mạnh để thúc đẩy phát tr?ển. Đây là lúc chúng ta cần có thêm động lực để lấy lạ? đà tăng trưởng nhanh và phát tr?ển bền vững. Nguồn động lực đó phả? đến từ Đổ? mớ? thể chế và phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của Nhân dân.

    Dân chủ là tư tưởng lớn của Chủ tịch Hồ Chí M?nh. Ngườ? đã chỉ rõ Nước ta là một nước dân chủ, mọ? quyền lực đều thuộc về Nhân dân. Đảng ta đã khẳng định Dân chủ vừa là mục t?êu vừa là động lực trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Dân chủ cũng là xu thế khách quan trong t?ến trình phát tr?ển của xã hộ? loà? ngườ?. Từ chế độ nô lệ lên chế độ phong k?ến và từ chế độ phong k?ến lên chế độ tư bản là những bước t?ến dà? về dân chủ. Chế độ xã hộ? chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng phả? ưu v?ệt hơn về dân chủ và Đảng ta phả? nắm chắc ngọn cờ dân chủ. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước cũng là nhằm phát huy tốt hơn quyền làm chủ của Nhân dân. Dân chủ sẽ phát huy khả năng sáng tạo của mỗ? ngườ?, góp phần xóa bỏ mặc cảm, tăng cường gắn kết xã hộ? và khố? Đạ? đoàn kết toàn dân tộc.

    Trong đ?ều k?ện khoa học và công nghệ phát tr?ển rất nhanh, đặc b?ệt là công nghệ thông t?n, thế hệ trẻ nước ta được trang bị k?ến thức ngày càng cao và phần lớn thường xuyên truy cập ?nternet để g?ao lưu, học hỏ?, khám phá và ch?êm ngh?ệm thực tế. Thế hệ này đang và sẽ đóng va? trò quyết đ?̣nh đố? vớ? sự phát tr?ển cũng như vận mệnh của đất nước. Đây vừa là áp lực vừa là đ?ều k?ện thuận lợ? để chúng ta tăng cường dân chủ và hoàn th?ện thể chế.

    Dân chủ và Nhà nước pháp quyền là cặp “song s?nh” trong một thể chế chính trị h?ện đạ?. Cùng vớ? bảo đảm quyền dân chủ, Chủ tịch Hồ Chí M?nh đặc b?ệt quan tâm đến v?ệc xây dựng Nhà nước pháp quyền. Đây là mố? quan hệ g?ữa dân chủ và kỷ cương. Ngườ? v?ết “Trăm đ?ều phả? có thần l?nh pháp quyền”. Nhà nước pháp quyền phả? thượng tôn pháp luật. Pháp luật phả? bảo đảm được công lý và lẽ phả?. Mọ? hạn chế quyền tự do của công dân phả? được xem xét cẩn trọng và chủ yếu  nhằm bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm an n?nh quốc g?a, trật tự an toàn xã hộ? và những g?á trị văn hóa, lịch sử, đạo đức tốt đẹp của dân tộc. Ngườ? dân có quyền làm tất cả những gì pháp luật không cấm và sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền và lợ? ích hợp pháp của mình. Cơ quan nhà nước và cán bộ, công chức chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép. Mọ? quyết định quản lý của Nhà nước đều phả? m?nh bạch.

    H?ến pháp sửa đổ? năm 2013 vừa được Quốc hộ? thông qua đã mở ra không g?an H?ến định mớ? để chúng ta thực h?ện tư tưởng lớn của Chủ tịch Hồ Chí M?nh. Không một quốc g?a nào có thể thực h?ện quyền dân chủ trực t?ếp ở tất cả các cấp cũng như trong tất cả các lĩnh vực của đờ? sống xã hộ? nhưng dân chủ trực t?ếp càng sâu rộng và thực chất thì dân chủ đạ? d?ện càng h?ệu quả. Vì vậy, phả? đặt mố? quan hệ g?ữa dân chủ trực t?ếp và dân chủ đạ? d?ện trong tổng thể các g?ả? pháp bảo đảm quyền làm chủ của Nhân dân. Phả? mở rộng dân chủ trực t?ếp và hoàn th?ện cơ chế bầu cử Quốc hộ? và Hộ? đồng nhân dân các cấp. Sớm thực h?ện thí đ?ểm Nhân dân trực t?ếp bầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã theo Nghị quyết Trung ương 5 khóa X. Đồng thờ?, phả? hoàn th?ện cơ chế phản b?ện xã hộ?, tăng cường sự tham g?a của ngườ? dân vào quá trình xây dựng chính sách và lựa chọn cán bộ. Nâng cao chất lượng hoạt động chất vấn của Quốc hộ?, Hộ? đồng nhân dân các cấp và trách nh?ệm g?ả? trình của ngườ? đứng đầu cơ quan hoạch định chính sách.

    Để phát huy tốt nhất quyền làm chủ của Nhân dân, Nhà nước phả? làm tốt chức năng k?ến tạo phát tr?ển. Nhà nước không làm thay dân mà phả? tập trung xây dựng khuôn khổ thể chế phù hợp và tạo đ?ều k?ện cần th?ết để mọ? ngườ? phát huy năng lực và sức sáng tạo vì lợ? ích của chính mình và đóng góp cho xã hộ?. Ch?̉ kh? dân g?ầu thì nước mớ? mạnh. Xã hộ? hóa không ch?̉ để huy động các nguồn lực mà còn tạo đ?ều k?ện cho xã hộ? thực h?ện những chức năng, những công v?ệc mà xã hộ? có thể làm tốt hơn. Và chỉ như vậy mớ? có thể xây dựng được một bộ máy hành ch?́nh nhà nước t?nh gọn, h?ệu lực, h?ệu quả.

    Nhà nước phả? bảo đảm và phát huy được quyền làm chủ thực sự của ngườ? dân, nhất là quyền tham g?a xây dựng chính sách, quyền lựa chọn ngườ? đạ? d?ện cho mình và quyền sở hữu tà? sản. Quyền làm chủ phả? đ? đô? vớ? trách nh?ệm xã hộ? và nghĩa vụ công dân mà trước hết là phả? tuân thủ pháp luật. 

    Nhà nước phả? tạo mô? trường cạnh tranh bình đẳng theo cơ chế thị trường; k?ểm soát chặt chẽ và xóa bỏ độc quyền doanh ngh?ệp cũng như những cơ chế chính sách dẫn đến bất bình đẳng trong cạnh tranh. Pháp luật và cơ chế chính sách phả? tạo thuận lợ? nhất cho mọ? ngườ? dân và doanh ngh?ệp phát tr?ển sản xuất k?nh doanh. Tà? nguyên, nguồn lực của quốc g?a phả? được phân bổ tớ? những chủ thể có năng lực sử dụng mang lạ? h?ệu quả cao nhất cho đất nước.

    Nhà nước phả? có chính sách đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng k?nh tế - xã hộ? đáp ứng yêu cầu phát tr?ển. Phả? chủ động, tích cực hộ? nhập quốc tế, tạo mô? trường và đ?ều k?ện thuận lợ? để xây dựng và bảo vệ đất nước.

    Nhà nước phả? xây dựng cho được bộ máy t?nh gọn, h?ệu lực h?ệu quả vớ? độ? ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất, năng lực và tính chuyên ngh?ệp cao. Mọ? cơ quan, công chức đều phả? được g?ao nh?ệm vụ rõ ràng. V?ệc đánh g?á tổ chức, cán bộ, công chức phả? căn cứ vào kết quả hoàn thành nh?ệm vụ. Phả? hoàn th?ện t?êu chí đánh g?á và cơ chế k?ểm soát thực th? công vụ. Ngườ? đứng đầu cơ quan hành chính phả? chịu trách nh?ệm về kết quả thực h?ện chức năng nh?ệm vụ được g?ao và phả? được trao quyền quyết định tương ứng về tổ chức cán bộ.

    Phả? tăng cường tương tác g?ữa các cơ quan trong bộ máy nhà nước và g?ữa bộ máy nhà nước vớ? các tổ chức Chính trị - xã hộ?. Mở rộng đố? thoạ? vớ? ngườ? dân và doanh ngh?ệp bằng nh?ều hình thức để Nhà nước, cán bộ, công chức gần dân hơn và chủ trương, chính sách, pháp luật sát vớ? thực t?ễn hơn. Sự phố? hợp g?ữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp phả? trên cơ sở bảo đảm tính độc lập theo chức năng được phân công và yêu cầu k?ểm soát lẫn nhau, bổ trợ cho nhau theo quy định của pháp luật. Đẩy mạnh phân cấp, phát huy chủ động, sáng tạo của cấp dướ?, đồng thờ? bảo đảm quản lý thống nhất của cả hệ thống. Thường xuyên tăng cường ổn định chính trị - xã hộ?.

    Trên t?nh thần đó, năm 2014 phả? tập trung sức cao nhất xây dựng, sửa đổ? các luật để thực h?ện H?ến pháp. Đồng thờ? rà soát bổ sung thể chế - cơ chế chính sách, k?ện toàn tổ chức bộ máy nhằm t?ếp tục đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền, phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của Nhân dân và hoàn th?ện thể chế k?nh tế thị trường định hướng xã hộ? chủ nghĩa. Tăng cường h?ệu lực h?ệu quả thực th? pháp luật, kỷ luật kỷ cương, xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh. Đề cao trách nh?ệm của tập thể Chính phủ và từng thành v?ên Chính phủ trong v?ệc xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, bảo đảm t?ến độ và chất lượng.

    II. Trong những năm qua, chúng ta đã có bước t?ến dà? về Hoàn th?ện thể chế k?nh tế thị trường định hướng xã hộ? chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập mô? trường cạnh tranh bình đẳng và cả? cách hành chính. Đây cũng là một đột phá ch?ến lược đã được nêu trong Nghị quyết Đạ? hộ? Đảng lần thứ XI. Trong nền k?nh tế thị trường định hướng xã hộ? chủ nghĩa, trước hết phả? tôn trọng đầy đủ các quy luật của k?nh tế thị trường, đồng thờ? phả? có công cụ đ?ều t?ết và chính sách phân phố? để bảo đảm công bằng và t?ến bộ xã hộ?. Thờ? g?an tớ? phả? t?ếp tục tr?ển kha? đồng bộ các g?ả? pháp để thực h?ện tốt đột phá ch?ến lược nêu trên, trong đó tập trung g?ả? quyết ha? vấn đề quan trọng có l?ên quan chặt chẽ vớ? nhau là thực h?ện g?á thị trường đố? vớ? hàng hóa, dịch vụ th?ết yếu và bảo đảm cạnh tranh bình đẳng.

    Phả? thực h?ện nhất quán cơ chế g?á thị trường đố? vớ? tất cả các hàng hóa, dịch vụ. Những hàng hóa, dịch vụ th?ết yếu mà Nhà nước đang định g?á phả? tính đúng, tính đủ ch? phí, công kha? m?nh bạch các yếu tố hình thành g?á và k?ên định thực h?ện g?á thị trường theo lộ trình phù hợp. Đồng thờ? có chính sách hỗ trợ ngườ? nghèo, đố? tượng chính sách, đồng bào dân tộc th?ểu số, vùng sâu, vùng xa.

    Mọ? doanh ngh?ệp thuộc các thành phần k?nh tế phả? hoạt động theo cơ chế thị trường. Xóa bỏ tình trạng độc quyền doanh ngh?ệp và những cơ chế chính sách tạo ra bất bình đẳng trong k?nh doanh, nhất là trong t?ếp cận các nguồn lực.

    Phả? k?ên quyết thực h?ện tá? cơ cấu doanh ngh?ệp nhà nước, trọng tâm là cổ phần hóa, kể cả các tập đoàn k?nh tế; thoá? vốn đầu tư ngoà? ngành và bán phần vốn mà Nhà nước không cần nắm g?ữ theo nguyên tắc thị trường, bao gồm cả doanh ngh?ệp đang k?nh doanh có h?ệu quả. Doanh ngh?ệp nhà nước chỉ tập trung vào lĩnh vực then chốt, th?ết yếu, địa bàn quan trọng và quốc phòng an n?nh. Tách bạch nh?ệm vụ sản xuất k?nh doanh vớ? nh?ệm vụ chính trị, công ích. Hoàn th?ện cơ chế thực h?ện quyền chủ sở hữu nhà nước và đạ? d?ện chủ sở hữu nhà nước tạ? doanh ngh?ệp. Tăng cường quản lý, g?ám sát, k?ểm tra của chủ sở hữu nhà nước. K?ện toàn cán bộ quản lý và nâng cao năng lực quản trị doanh ngh?ệp. Thực h?ện công kha? m?nh bạch kết quả hoạt động của doanh ngh?ệp nhà nước theo quy định của pháp luật. Xử lý ngh?êm các hành v? v? phạm pháp luật và không ngh?êm túc thực h?ện Đề án tá? cơ cấu đã được phê duyệt.

    Chỉ có như vậy, chúng ta mớ? tạo được mô? trường cạnh tranh bình đẳng và nâng cao được h?ệu quả hoạt động của doanh ngh?ệp nhà nước, tăng cường sức mạnh của k?nh tế nhà nước, góp phần ổn định k?nh tế vĩ mô và tá? cơ cấu nền k?nh tế.

    III. Thực h?ện đường lố? Đổ? mớ?, nền nông ngh?ệp nước ta đã có bước phát tr?ển vượt bậc, đóng góp to lớn vào thành tựu chung của đất nước. Những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng nông ngh?ệp đang g?ảm dần và bộc lộ những hạn chế yếu kém của một nền nông ngh?ệp dựa trên k?nh tế hộ manh mún, th?ếu l?ên kết, năng suất và chất lượng thấp trong bố? cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt. Vì vậy, đẩy nhanh tá? cơ cấu nông ngh?ệp theo hướng nâng cao g?á trị g?a tăng, phát tr?ển bền vững gắn vớ? xây dựng nông thôn mớ?là nộ? dung quan trọng trong tá? cơ cấu nền k?nh tế. Đây cũng là đò? hỏ? bức xúc cần phả? được tr?ển kha? mạnh mẽ bằng nh?ều g?ả? pháp đồng bộ, trong đó phả? tập trung thực h?ện đồng thờ? v?ệc đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật và tổ chức lạ? sản xuất nông ngh?ệp.

    Phả? đặt ngườ? nông dân vào vị trí trung tâm và va? trò chủ thể để thực h?ện tá? cơ cấu nông ngh?ệp và xây dựng nông thôn mớ?. Nhà nước có cơ chế chính sách thúc đẩy ứng dụng sâu rộng khoa học công nghệ, nhất là công nghệ s?nh học, công nghệ thông t?n vào sản xuất, quản lý nông ngh?ệp và đẩy nhanh công ngh?ệp hóa nông ngh?ệp, h?ện đạ? hóa nông thôn. Khuyến khích phát tr?ển các hình thức hợp tác, l?ên kết đa dạng, nhất là g?ữa ngườ? nông dân và doanh ngh?ệp trong sản xuất, dịch vụ vớ? quy mô phù hợp. Hình thành chuỗ? g?á trị, bảo đảm hà? hòa lợ? ích của các chủ thể tham g?a từ sản xuất, chế b?ến đến t?êu thụ. Tập trung phát tr?ển sản phẩm có lợ? thế so sánh, có khả năng cạnh tranh và thị trường t?êu thụ. Từng bước hình thành những tổ hợp nông - công ngh?ệp - dịch vụ công nghệ cao, gắn kết chặt chẽ vớ? ngườ? nông dân và hướng tớ? xây dựng mô hình sản xuất nông ngh?ệp đa chức năng, phát tr?ển bền vững.

    Thu hút mạnh doanh ngh?ệp đầu tư vào địa bàn nông thôn, phát tr?ển sản xuất k?nh doanh trong nông ngh?ệp, công ngh?ệp, dịch vụ; chú trọng công ngh?ệp chế b?ến nông sản và công ngh?ệp sử dụng nh?ều lao động để thúc đẩy tập trung ruộng đất, chuyển dịch cơ cấu lao động và k?nh tế nông thôn. Đổ? mớ? phương thức và nâng cao h?ệu quả đào tạo nghề. Huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng. Thực h?ện h?ệu quả chương trình g?ảm nghèo bền vững. Quan tâm bảo vệ mô? trường; g?ữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa và truyền thống, tập quán tốt đẹp của làng quê V?ệt Nam.

    Khẩn trương sơ kết thực h?ện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông ngh?ệp, nông dân, nông thôn để đẩy nhanh t?ến trình cơ cấu lạ? nền nông ngh?ệp và xây dựng nông thôn mớ?.

    IV. Ba năm qua, kể từ Đạ? hộ? Đảng lần thứ XI, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta phả? đương đầu vớ? nh?ều khó khăn, thách thức. Chúng ta đã dành nh?ều công sức, nguồn lực để g?ả? quyết những vấn đề trước mắt và đạt được những kết quả quan trọng. Đồng thờ? cũng đã chú trọng thực h?ện nh?ệm vụ trung và dà? hạn nhưng kết quả đạt được chưa đáp ứng yêu cầu. Thực t?ễn cho thấy nếu không g?ả? quyết tốt những nh?ệm vụ này thì sẽ không bảo đảm được ổn định k?nh tế vĩ mô vững chắc, không kha? thác có h?ệu quả được t?ềm năng của đất nước và cơ hộ? trong hộ? nhập quốc tế và cũng không tạo lập được nền tảng cho phát tr?ển nhanh, bền vững.

    Nh?ệm vụ đặt ra là rất nặng nề. Khó khăn, thách thức là rất lớn. Nhưng đây là cơ hộ? để thúc đẩy Đổ? mớ? mạnh mẽ hơn. Đò? hỏ? phả? có quyết tâm và bản lĩnh chính trị rất cao. Bản lĩnh của Đảng và Nhân dân ta đã tỏa sáng trong đấu tranh g?ành độc lập dân tộc và thống nhất đất nước. Bản lĩnh đó cũng đã tỏa sáng kh? đất nước ta đố? mặt vớ? khủng hoảng k?nh tế - xã hộ? những năm đầu thập n?ên 80 của thế kỷ trước để hình thành đường lố? Đổ? mớ?.

    Ngày nay, thế và lực của chúng ta đã mạnh hơn nh?ều. Nhất định bản lĩnh đó sẽ lạ? tỏa sáng để Đẩy mạnh toàn d?ện công cuộc Đổ? mớ? theo t?nh thần Nghị quyết Đạ? hộ? XI của Đảng, đưa sự ngh?ệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc lên tầm cao mớ? vì một nước V?ệt Nam xã hộ? chủ nghĩa - dân g?àu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn m?nh./.


    [1] Vớ? các chỉ t?êu chủ yếu như sau:

    Phấn đấu đạt tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) khoảng 5,8\%; GDP bình quân đầu ngườ? đạt khoảng 2.100 USD; k?m ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10\%; tỷ lệ nhập s?êu khoảng 6\% k?m ngạch xuất khẩu; tốc độ tăng g?á t?êu dùng (CPI) khoảng 7\%; tổng vốn đầu tư phát tr?ển toàn xã hộ? bằng khoảng 30\% GDP; tỷ lệ bộ? ch? ngân sách nhà nước 5,3\% GDP. Tỷ lệ hộ nghèo g?ảm 1,7\%-2\%, r?êng các huyện nghèo g?ảm 4\%; tạo v?ệc làm cho khoảng 1,6 tr?ệu lao động; tỷ lệ thất ngh?ệp ở khu vực thành thị dướ? 4\%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 52\%; thu nhập bình quân đầu ngườ? tăng khoảng 20\%; tỷ lệ trẻ em dướ? 5 tuổ? bị suy d?nh dưỡng g?ảm xuống dướ? 15,5\%; số g?ường bệnh trên một vạn dân (không tính g?ường trạm y tế xã) đạt 22,5 g?ường. Tỷ lệ cơ sở gây ô nh?ễm mô? trường ngh?êm trọng được xử lý đạt 85\%; tỷ lệ khu công ngh?ệp, khu chế xuất đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thả? đạt t?êu chuẩn mô? trường đạt 80\%; tỷ lệ che phủ rừng đạt 41,5\%.

    Báo Đờ? sống và Pháp luật

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/thong-diep-dau-nam-moi-cua-thu-tuong-nguyen-tan-dung-a16256.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Toàn cảnh thế giới đón Năm Mới 2014

    Toàn cảnh thế giới đón Năm Mới 2014

    (ĐSPL) - Năm Mới 2014 dường như đã gõ cửa khắp các nước trên thế giới. Cùng xem lại những bữa tiệc pháo hoa đặc sắc ở các quốc gia trong thời khắc chuyển giao đáng nhớ này.