+Aa-
    Zalo

    Thực hư nước thánh chữa bách bệnh và bí ẩn giếng không đáy nơi đền thiêng

    • DSPL
    ĐS&PL Từng là nơi lánh nạn của vua Hàm Nghi sau khi Huế thất thủ, đền Thánh mẫu Trầm Lâm ở xã Phú Gia, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) là địa danh nổi tiếng khắp miền Trung về sự linh thiêng và bí ẩn.

    Từng là nơ? lánh nạn của vua Hàm Ngh? sau kh? Huế thất thủ, đền Thánh mẫu Trầm L&ac?rc;m ở x&at?lde; Phú G?a, huyện Hương Kh&ec?rc; (Hà Tĩnh) là địa danh nổ? t?ếng khắp m?ền Trung về sự l?nh th?&ec?rc;ng và b&?acute; ẩn. H?ện nay, đền Trầm L&ac?rc;m còn lưu g?ữ nh?ều dấu ấn cũng như báu vật mà vị hoàng đế thứ 8 của nhà Nguyễn ban tặng. Đặc b?ệt, trong khu&oc?rc;n v?&ec?rc;n của đền có một cá? g?ếng kh&oc?rc;ng đáy, nơ? chứa đựng nguồn nước kỳ lạ thay đổ? màu sắc theo mùa mà theo ngườ? d&ac?rc;n th&?grave; nó có thể chữa bách bệnh.

    Vùng đất vua ở

    Vào những ngày cuố? hè chúng t&oc?rc;? về thành Sơn Phòng (đạ? danh từng là căn cứ của phong trào Cần Vương, gắn l?ền vớ? vua Hàm Ngh? - PV) ở x&at?lde; Phú G?a, huyện Hương Kh&ec?rc; (Hà Tĩnh) gặp gỡ những cụ cố đạo được nh&ac?rc;n d&ac?rc;n trong vùng t&?acute;n nh?ệm và g?ao phó thay ph?&ec?rc;n nhau tr&oc?rc;ng g?ữ các báu vật do vua Hàm Ngh? để lạ?. Các cụ kể rằng, năm 1885, sau cuộc b?nh b?ến đánh thực d&ac?rc;n Pháp ở đồn Mang Cá (Huế) do T&oc?rc;n Thất Thuyết l&at?lde;nh đạo thất bạ?, vua Hàm Ngh? được những vị trung thần T&oc?rc;n Thất Thuyết, Trương Bảo Ngọc, Nguyễn Văn Tường hộ tống về ở ẩn tạ? nú? Ấu Sơn nhằm mục đ&?acute;ch để tránh xa khỏ? ánh mắt theo g?ỏ? của bọn mật thám. Sau kh? ổn định t&?grave;nh h&?grave;nh, vị vua y&ec?rc;u nước nhà Nguyễn t?ếp tục cùng vớ? những trọng thần h?ệu tr?ệu nh&ac?rc;n d&ac?rc;n cùng đứng l&ec?rc;n chống thực d&ac?rc;n Pháp. Tạ? đ&ac?rc;y, vua đ&at?lde; được nh&ac?rc;n d&ac?rc;n Hà Tĩnh và các vùng l&ac?rc;n cận đùm bọc, che chở để v?ết Ch?ếu Cần Vương.

    Vua Hàm ngh? t&ec?rc;n thật là Nguyễn Phúc Ứng Lịch, mớ? 13 tuổ? đ&at?lde; được l&ec?rc;n ng&oc?rc;?. Tuy còn rất trẻ nhưng &oc?rc;ng là vị vua có tư tưởng t?ến bộ, lu&oc?rc;n g?ữ lập trường chống thực d&ac?rc;n Pháp để mang lạ? độc lập cho d&ac?rc;n tộc. Tuy vậy, do hoàn cảnh lúc đó kh&oc?rc;ng tương quan về lực lượng n&ec?rc;n v?ệc dẫn tớ? thất thủ của tr?ều đ&?grave;nh là một tất yếu. Nhưng trong con ngườ? vị vua trẻ tuổ? lu&oc?rc;n ấp ủ ý ch&?acute; h?ệu tr?ệu sức mạnh toàn d&ac?rc;n tộc chống lạ? thực d&ac?rc;n Pháp.

    Ng&oc?rc;? đền Đức Thánh Mẫu Trầm L&ac?rc;m và đền th?&ec?rc;ng kh&oc?rc;ng đáy

    Thành Sơn Phòng có địa h&?grave;nh chủ yếu là đồ? nú? vớ? d?ện t&?acute;ch khoảng hơn 5 ha, rất thuận cho v?ệc trú ẩn và x&ac?rc;y dựng hệ thống thành phòng ngự. Thành được x&ac?rc;y dựng gồm có 4 cữa: t?ền, hậu, tả, hữu và được bao bọc bở? những d&at?lde;y nú? trùng đ?ệp. Tạ? đ&ac?rc;y, lần thứ ha? vua t?ếp tục ban Ch?ếu k&ec?rc;u gọ? nghĩa sỹ, cũng như nh&ac?rc;n d&ac?rc;n toàn d&ac?rc;n tộc phò vua chống g?ặc Pháp x&ac?rc;m lược. Ngay sau kh? Ch?ếu Cần Vương ban hành ở các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Nam và một số tỉnh ở Bắc Kỳ, phong trào y&ec?rc;u nước nổ ra đồng loạt và rất rầm rộ. Trước phong trào đấu tranh mạnh mẽ của nh&ac?rc;n d&ac?rc;n, thực d&ac?rc;n Pháp buộc phả? nghĩ tớ? v?ệc dập tắt phong trào y&ec?rc;u nước và chúng b?ết r&ot?lde; đ?ều cần làm trước t?&ec?rc;n là t&?grave;m ra chỗ ở của vua Hàm Ngh?.

    Về ở ẩn kh&oc?rc;ng l&ac?rc;u, địa phận trú ẩn của vị vua nhà Nguyễn kh&oc?rc;ng thể nào thoát khỏ? sự rà soát ráo r?ết của bọn mật thám ở khắp nơ?. T&?grave;nh thế mỗ? ngày một nguy cấp, vào một đ&ec?rc;m tháng 9/1885, trong kh? vua Hàm Ngh? đang ngủ, trong g?ấc mơ &oc?rc;ng được một nàng t?&ec?rc;n nữ mặc áo dà? trắng, ch&ac?rc;n đ? đ&oc?rc;? dày h?a về báo mộng rằng: “Bọn bạch quỷ (thực d&ac?rc;n Pháp - PV) đang đưa qu&ac?rc;n v&ac?rc;y ráp, nhà vua h&at?lde;y t&?acute;nh l?ệu, sắp có sự cố”. Sáng ma? kh? thức g?ấc vua gọ? các trọng thần cùng vớ? các b&oc?rc; l&at?lde;o trong vùng đến để bàn bạc, chuẩn bị sơ tán sang vùng mớ?. Trước kh? vua chuyển sang Quảng B&?grave;nh đ&at?lde; làm lễ sức phong cho các vị thần l?nh trong đền Trầm L&ac?rc;m và ban lạ? nh?ều báu vật gồm áo bào, gươm báu, 3 con vo? (trong đó có 2 con bằng vàng, một con bằng đồng đen - PV), một con ngh&ec?rc; đồng đen và 39 đạo sắc của các tr?ều đạ? để lạ?. Từ đó đến nay, trả? qua thờ? g?an những ngườ? d&ac?rc;n nơ? đ&ac?rc;y thay ph?&ec?rc;n nhau tr&oc?rc;ng co? và bảo vệ báu vật của nhà vua một cách cẩn thận.

    Tuy vua Hàm Ngh? chỉ ở lạ? trong một thờ? g?an ngắn (3 tháng 10 ngày - PV), nhưng nh&ac?rc;n d&ac?rc;n thành Sơn Phòng xem đồ của vua ban là báu vật của làng, họ thay ph?&ec?rc;n nhau cất g?ữ rất cẩn thận và lưu truyền cho đến ngày h&oc?rc;m nay. Cứ ha? năm một lần, ngườ? d&ac?rc;n x&at?lde; Phú G?a lạ? tổ chức lễ rước sắc phong cho cụ cố đạo mớ?, được tổ chức vào ngày mồng 7 &ac?rc;m lịch. Những ngườ? được chọn g?ữ báu vật vua ban phả? là các b&oc?rc; l&at?lde;o trong làng được ngườ? d&ac?rc;n t&?acute;n nh?ệm, h?ện tạ? &oc?rc;ng L&ec?rc; Khắc Tùng (SN 1935) đang g?ữ chức là cố đạo, thực h?ện v?ệc tr&oc?rc;ng co? bảo vật vua ban.

    G?ếng thần” chữa bách bệnh?

              Đền Đức Thánh mẫu Trầm L&ac?rc;m là một ng&oc?rc;? đền rất l?nh th?&ec?rc;ng, được ngườ? d&ac?rc;n x&ac?rc;y dựng từ thế kỷ XV và trở thành địa chỉ văn hóa t&ac?rc;m l?nh của nh&ac?rc;n d&ac?rc;n huyện Hương Kh&ec?rc; và các vùng l&ac?rc;n cận. Đền đ&at?lde; được vua Hàm Ngh? ban đạo sắc, sau đó vua còn làm lễ tạ ơn v&?grave; nữ thần l?nh đ&at?lde; có c&oc?rc;ng trong v?ệc g?úp vua chống g?ặc ngoạ? x&ac?rc;m. Ng&oc?rc;? đền mặc dù đ&at?lde; bị ch?ến tranh tàn phá rất nh?ều nhưng vẫn g?ữ được vẻ uy ngh?&ec?rc;m, tĩnh lặng vốn có từ bao đờ? nay. Trước cổng đền Trầm L&ac?rc;m có một g?ếng nước quanh năm kh&oc?rc;ng bao g?ờ cạn vào mùa kh&oc?rc;, cũng như kh&oc?rc;ng bao g?ờ đầy vào mùa nước lũ. Tương truyền rằng một năm có 4 mùa th&?grave; nước g?ếng có 4 sắc. Mùa xu&ac?rc;n nước xanh, mùa hạ nước hồng, mùa thu nước trắng và mùa đ&oc?rc;ng nước đen.

    Những ngườ? d&ac?rc;n trong x&at?lde; Phú G?a kể lạ? rằng nước g?ếng thần có thể chữa được bách bệnh, có những vợ chồng lấy nhau hàng chục năm nhưng vẫn kh&oc?rc;ng s?nh con được, sau kh? đến ng&oc?rc;? đền cầu x?n Đức Thánh mẫu th&?grave; kh&oc?rc;ng l&ac?rc;u sau đó g?a đ&?grave;nh nọ đ&at?lde; có t?n mừng. Rồ? có những ngườ? mắc bệnh h?ểm nghèo đ? chữa trị từ bắc ch&?acute; nam nhưng vẫn kh&oc?rc;ng khỏ?, b?ết t?n ng&oc?rc;? đền l?nh th?&ec?rc;ng Trầm L&ac?rc;m có g?ếng nước rất quý có thể chữa được lành bệnh, g?a đ&?grave;nh tớ? ng&oc?rc;? đền và cầu x?n. Thật kỳ d?ệu, chỉ trong một thờ? g?an ngắn ngườ? bệnh đ&at?lde; được khỏe mạnh b&?grave;nh thường.    

      

    Cụ cố đạo L&ec?rc; Khắc Tùng đang ch?a sẻ vớ? phóng v?&ec?rc;n  

    Rất nh?ều ngườ? d&ac?rc;n nơ? đ&ac?rc;y đ&at?lde; truyền m?ệng lạ? cho nhau về sự l?nh th?&ec?rc;ng của ng&oc?rc;? đền Trầm L&ac?rc;m. Cụ Phan (SN 1920) qu&ec?rc; ở x&at?lde; Phú G?a cho hay: “Ngườ? d&ac?rc;n qu&ec?rc; t&oc?rc;? từ bao đờ? nay lu&oc?rc;n t&ac?rc;m n?ệm rằng, các vị thần l?nh trong ng&oc?rc;? đền th?&ec?rc;ng này lu&oc?rc;n che chở cho bà con, ban cho d&ac?rc;n nh?ều đ?ều lành trong cuộc sống. G?ếng l?nh th?&ec?rc;ng cũng vậy, nước g?ếng kh&oc?rc;ng bao g?ờ cạn, có thể chữa được bách bệnh. Ngày trước kh? cuộc sống của ngườ? d&ac?rc;n còn rất nghèo khó, để tỏ lòng thành k&?acute;nh, hằng năm các g?a đ&?grave;nh trong làng thường làm lễ cúng tế thần l?nh. Những g?a đ&?grave;nh nghèo kh&oc?rc;ng có những dụng cụ như m&ac?rc;m, nồ?, bát, đũa&hell?p;ra ng&oc?rc;? đến khấn vá?, lập tức ở dướ? hồ nổ? l&ec?rc;n một con thuyền chạy tớ? mang theo đầy đủ những dụng cụ đó. Tuy nh?&ec?rc;n sau kh? dùng xong phả? chù? rữa thật sạch sẽ rồ? mang ra g?ếng khấn vá? để tạ ơn, rồ? trả lạ?”.

    Cụ cố đạo L&ec?rc; Khắc Tùng kể lạ?: “Cách đ&ac?rc;y kh&oc?rc;ng l&ac?rc;u, ở gần x&at?lde; Phú G?a c&oc?rc; g?áo cùng học s?nh thực hành ngành đo đạc, để thỏa tr&?acute; tò mò về lờ? đồn g?ếng th?&ec?rc;ng kh&oc?rc;ng đáy, cả c&oc?rc; và trò đ&at?lde; dùng g?&ac?rc;y để thả xuống đo. Nhưng càng thả càng thấy xa vờ?, tốn kh&oc?rc;ng b?ết bao nh?&ec?rc;u d&ac?rc;y mà vẫn chưa chạm đáy, tức ch&?acute; c&oc?rc; g?áo có dùng mấy c&ac?rc;u văng tục ngay tạ? g?ếng th?&ec?rc;ng. Tố? h&oc?rc;m đó những ngườ? sống gần nhà c&oc?rc; g?áo cho hay, c&oc?rc; g?áo đột nh?&ec?rc;n mắc chứng bệnh đ?&ec?rc;n khùng. Lần ra ngườ? nhà mớ? b?ết c&oc?rc; g?áo có phạm lỗ? lớn ngay tạ? đền thờ Đức Thánh mẫu Trầm L&ac?rc;m, g?a đ&?grave;nh bèn dùng lễ sang đền để tạ lỗ?.

    Trả? qua nh?ều b?ến cố của lịch sử, ngay cả trong thờ? g?an chống đế quốc Mỹ leo thang đánh phá ra m?ền Bắc. Ng&oc?rc;? đền đ&at?lde; trở thành nơ? che dấu bộ độ? và cất g?ữ lương thực, là nơ? chịu hứng nh?ều của những trận bom tọa độ, n&ec?rc;n bị hư hỏng khá nh?ều. Sau này kh? g?ả? phóng, hòa b&?grave;nh lập lạ? ngườ? d&ac?rc;n nơ? đ&ac?rc;y mớ? chung sức t&oc?rc;n tạo, đưa ng&oc?rc;? đền trở lạ? sự uy ngh?, l?nh th?&ec?rc;ng vốn có. Cho đến nay, vẫn chưa a? có thể g?ả? m&at?lde; được b&?acute; ẩn về g?ếng th?&ec?rc;ng kh&oc?rc;ng đáy nhưng ngườ? d&ac?rc;n quanh vùng vẫn lu&oc?rc;n t?n tưởng rằng nước g?ếng thực sự cón tác dụng trong v?ệc chữa bệnh cứu ngườ?.

     

    Hồ Ngọc – Nguyễn Long


     

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/thuc-hu-nuoc-thanh-chua-bach-benh-va-bi-an-gieng-khong-day-noi-den-thieng-a1221.html
    Đua nhau bỏ tiền tỷ lập bàn thờ, xây lăng mộ

    Đua nhau bỏ tiền tỷ lập bàn thờ, xây lăng mộ

    Thời nay, nhiều đại gia sẵn sàng chi đến vài tỷ đồng để lập một bàn thờ hay xây phủ thờ, lăng mộ hoành tráng. Họ tin rằng, nếu càng làm bàn thờ hoành tráng thì con cháu sẽ càng được phù hộ.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đua nhau bỏ tiền tỷ lập bàn thờ, xây lăng mộ

    Đua nhau bỏ tiền tỷ lập bàn thờ, xây lăng mộ

    Thời nay, nhiều đại gia sẵn sàng chi đến vài tỷ đồng để lập một bàn thờ hay xây phủ thờ, lăng mộ hoành tráng. Họ tin rằng, nếu càng làm bàn thờ hoành tráng thì con cháu sẽ càng được phù hộ.

    Cuộc đời lạ lùng của nhà ngoại cảm Lê Trung Tuấn

    Cuộc đời lạ lùng của nhà ngoại cảm Lê Trung Tuấn

    Trước kia, Lê Trung Tuấn (TT Hòa Mạc, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) vốn là một nỗi kinh hoàng và khiếp sợ của nhiều người dân trong vùng khi được gắn mác là con nghiện ma túy hạng nặng, ăn cắp ăn trộm rồi cướp của, đánh người không ghê tay.