+Aa-
    Zalo

    Thực hư về giới tính của những nhân vật nổi tiếng trong lịch sử phong kiến Việt Nam (kỳ 2)

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Ngày nay, các nguồn sử liệu còn lại không ghi chép rõ quá trình Hoàng Ngũ Phúc nhập quan làm thái giám như thế nào và thời gian ông làm việc trong nội cung ra sao. Tuy nhiên, khi chuyển từ một hoạn quan sang võ tướng, ông liên tiếp lập công lớn và được giới sử học ngày nay đánh giá là một danh tướng bất khả chiến bại.

    Kỳ 2: Thá? g?ám Hoàng Ngũ Phúc thành danh tướng lẫy lừng như thế nào?

    (ĐSPL) - Ngày nay, các nguồn sử l?ệu còn lạ? không gh? chép rõ quá trình Hoàng Ngũ Phúc nhập quan làm thá? g?ám như thế nào và thờ? g?an ông làm v?ệc trong nộ? cung ra sao. Tuy nh?ên, kh? chuyển từ một hoạn quan sang võ tướng, ông l?ên t?ếp lập công lớn và được g?ớ? sử học ngày nay đánh g?á là một danh tướng bất khả ch?ến bạ?.

    Nhập cung làm thá? g?ám từ nhỏ

    Khác vớ? Lý Thường K?ệt là đã từng có văn b?a, bản sắc phong là có vợ, con trước kh? tịnh thân vào cung, Hoàng Ngũ Phúc (1713 – 1776) s?nh tạ? xóm G?anh, thôn Khang Cù, xã Phụng Công, huyện Yên Dũng, trấn K?nh Bắc (nay là thôn Tân Phượng, xã Tân Mỹ, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc G?ang), vào cung làm thá? g?ám từ nhỏ. Ông s?nh ra trong một g?a đình nông dân nghèo nhưng có t?nh thần thượng võ. Sách Lịch tr?ều H?ến chương loạ? chú chép như sau: “Ông ngườ? làng Phụng Công, huyện Yên Dũng, trấn K?nh Bắc, lúc trẻ vì tự th?ến được vào hầu trong cung”. Theo ngọc phả của họ Hoàng Đình ở Phụng Công, Yên Dũng, Bắc G?ang gh? lạ?, thì Hoàng Ngũ Phúc từ nhỏ đã mồ cô? cha, nhà nghèo, được ngườ? cậu ruột nhận nuô?.

    Từ nhỏ, Hoàng Ngũ Phúc đã được ngườ? lớn đánh g?á là nổ? t?ếng thông m?nh và hay có những ý tưởng độc đáo làm ngườ? xung quanh bất ngờ. Chuyện kể rằng, thủa nhỏ, Hoàng Ngũ Phúc thường cầm đầu bọn trẻ chăn trâu ở quê nhà, chơ? trò bà? b?nh bố trận. Ông thường lấy đất sét nặn vo?, bốn chân vo? đặt lên ma? bốn con cua, vò? vo? bằng con đỉa trâu, ta? vo? được làm bằng ha? con bướm lớn. Con vo? chuyển động, ngoe nguẩy cá? vò?, vẫy ta? t?ến ra trận rất trông rất h?ên ngang. Lúc bấy g?ờ ở làng Vân Cốc (Bà? Xanh,Yên Dũng, Bắc G?ang) có dòng họ Dương đang là một thế lực lớn trong tr?ều Lê – Trịnh ở Thăng Long, trong đó phả? kể đến Thượng thư bộ b?nh Dương Quốc Cơ.

    t?nh\ cua\ quan\ no?\ t?eng-dspl.png" alt="" />

    Tượng thờ Hoàng Ngũ Phúc tạ? đền thờ ông ở xã Tâm Mỹ, huyện Yên Dũng, Bắc G?ang ngày nay.

    Tương truyền, trong một lần trên đường k?nh lý về quê, Dương Quốc Cơ thấy một đứa trẻ chơ? trò trận mạc, đang đ?ều kh?ển một đàn vo? đất, tả xung hữu đột, hò hét vang trờ?. Đ?ều lạ là đứa trẻ đ? đến đâu là có mây hồng che đến đấy. Thượng thư thấy rất lạ? và nghĩ, đứa trẻ này tất sẽ làm nên ngh?ệp lớn nên đã nhận làm con nuô?, cho ăn học rồ? cho theo vào k?nh. Đứa trẻ đó chính là Hoàng Ngũ Phúc. Có thể nó? rằng, v?ệc được Thượng thư Dương Quốc Cơ nhận làm con nuô?, chính là một dấu mốc quan trọng đầu t?ên trong cuộc đờ? vị danh tướng này. Bở? lẽ, chính vị Thượng thư này đã mở cho ông cánh cửa để t?ến thân, nhập tr?ều.

    Các bộ chính sử ngày đó đều không chép năm Hoàng Ngũ Phúc nhập tr?ều làm thá? g?ám. Tuy vậy, dựa vào những căn cứ đã nêu ở trên thì có thể đoán rằng, Hoàng Ngũ Phúc tự nguyện tịnh thân (tức tự th?ến) như một cách thức để nhập tr?ều, xem ra là đúng. Trong v?ệc này, chưa nhà sử học nào nhận định về va? trò định hướng của ngườ? cha nuô? Thượng thư Dương Quốc Cơ đố? vớ? Hoàng Ngũ Phúc. Bở? lẽ, kh? tịnh thân ông còn nhỏ tuổ? nên khó có thể nhận thức được vấn đề này. Vì thê, có thể đoán rằng, chính Dương Quốc Cơ là ngườ? định hướng cho ông làm hoạn quan và trực t?ếp đưa ông vào hầu hạ trong phủ chúa.

    Sự ngh?ệp quan trường của Hoàng Ngũ Phúc bắt đầu được b?ết đến từ năm 1740, kh? được trao chức Tả th?ếu g?ám (tức tòng ngũ phẩm) và từ đó thăng quan, t?ến chức rất nhanh. Để lý g?ả? cho v?ệc này, h?ện nay tồn tạ? một truyền thuyết về v?ệc ông đã xem tướng để ... chọn chúa. Chuyện kể rằng, kh? chưa có chút danh vọng gì vớ? đờ?, Hoàng Ngũ Phúc kết thân vớ? một v?ên hoạn quan trong phủ chúa. Kh? chúa Trịnh G?ang (1729-1740) lâm bệnh nặng, chính sự trở nên rố? ren, v?ên hoạn quan k?a bèn mật bàn vớ? Hoàng Ngũ Phúc, định vào chốn rừng sâu, tập hợp b?nh mã để tạo phản nhưng ông không theo.

    Thế rồ?, ngay ngày hôm đó, kh? đ? ngang qua phía trước phủ chúa, ông thấy ngườ? em cùng mẹ của chúa Trịnh G?ang là Trịnh Doanh đang ngồ? chơ? chọ? gà vớ? chúng bạn. Sau hồ? ngắm nghía tướng mạo Trịnh Doanh, Hoàng Ngũ Phúc quả quyết, đây là bậc chân chúa cần phả? thờ. Sau đó, ông sửa soạn lễ vật đến ra mắt và x?n làm bề tô?. Sau này, kh? Trịnh Doanh lên thay chúa Trịnh G?ang, nhớ tớ? công Hoàng Ngũ Phúc sớm phò tá nên đã t?n dùng ông như một cận thần.

    Danh tướng bất khả ch?ến bạ?

    Sự ngh?ệp võ quan của Hoàng Ngũ Phúc bắt đầu được sử sách gh? nhận kh? ông dâng 12 đ?ều b?nh pháp lên chúa Trịnh Doanh và được chấp nhận năm 1743. Sách Đạ? V?ệt sử ký tục b?ên, chép: “Tháng 2 (năm 1743) cho Tả th?ếu g?ám Hoàng Ngũ Phúc làm Đốc lĩnh đạo kỳ b?nh. Hoàng Ngũ Phúc dâng lên 12 đ?ều về b?nh pháp và được chúa Trịnh Doanh chấp nhận, sa? đưa ra th? hành. Nhân đem b?nh pháp ấy h?ểu thị cho Thống tướng đạo chính b?nh là Hoàng Công Kỳ”.

    Tương truyền rằng, kh? nghe mệnh lệnh của chúa thì Hoàng Ngũ Phúc rất lo sợ vì từ trước tớ? g?ờ chưa quen trận mạc, b?nh đao. Lúc ấy, có ngườ? Khách (chỉ ngườ? Trung Quốc) khuyên rằng: “Tướng công nên vay một vạn quan t?ền trong kho công của nhà nước để dùng mà mộ tráng sĩ cho mình”. Thấy Hoàng Ngũ Phúc còn đắn đo, lo sợ không trả được nợ, ngườ? này lạ? t?ếp: “Tục ngữ có câu rằng “Tướng vô tà?, sĩ bất la?”, nghĩa là ngườ? làm tướng mà không có của cả? thì dũng sĩ chẳng bao g?ờ tìm đến.

    Nếu như tướng công thật lòng nghe kế sách của tô?, thì tráng sĩ đều hết sức vì tướng công và quyết thắng địch. Thắng rồ? tướng công đã sang lạ? còn g?àu, lo gì khoản nợ một vạn quan t?ền? Còn như, nếu lỡ bị sa cơ đến chỗ không thể nó? được nữa thì còn a? nỡ trách cứ món nợ? Mà trách cứ vào đâu được chứ”. Ông cho rằng phả?, bèn vay t?ền, tuyển mộ tráng sĩ, hợp quân vớ? Hoàng Công Kỳ (ngườ? này cũng là một hoạn quan có t?ếng cùng thờ? vớ? Hoàng Ngũ Phúc) đánh tan quân của phản loạn Nguyễn Hữu Cầu. Cũng kể từ đó, sự ngh?ệp quân sự của ông l?ên tục gặt há? được những thành công vang dộ?.

    t?nh\ cua\ quan\ no?\ t?eng.jpg" alt="" />
    PGS.TS Lâm Bá Nam: tô? cho rằng ông là con ngườ? không thuận ch?ều trong t?ến trình phát tr?ển.

    Năm 31 tuổ? (1744), Hoàng Ngũ Phúc g?ữ chức trấn thủ Hả? Dương, rồ? K?nh Bắc, k?êm thống lĩnh Bắc đạo, Tả đô đốc, tước h?ệp Quận công. Chỉ chưa đầy một năm, ông đã thống lĩnh quân, dẹp yên loạn Đông, Nam, Bắc. Năm 37 tuổ? (1750), ông làm Tổng tư lệnh Bình Tây. Sau 43 ngày, ông  bắt sống thảo khấu Nguyễn Danh Phương dâng nộp, kh? bình công đứng thứ nhất, được g?a phong Đạ? tư đồ k?êm trấn thủ Sơn Nam, Hả? Dương. Ông được sử sách khen ngợ? là: “Tính cẩn thận, chắc chắn, có trí mưu”. Kh? trấn thủ Sơn Nam, Hả? Dương, ông có công g?úp tr?ều đình mở nước s?nh dân, đưa đất nước thịnh trị hơn mọ? tr?ều đạ? trước. Đố? vớ? bên ngoà? thì bốn nước xung quanh phả? phụ thuộc, ngoạ? xâm không dám nhòm ngó.

    Hoàng Ngũ Phúc x?n về hưu năm 1774, tuy nh?ên cùng năm đó lạ? được mờ? ra g?úp v?ệc nước, thống lĩnh đạ? quân, được phép “Tùy ngh? hành sự” đem quân đ? bình định vùng đất Thuận – Quảng. Ch?ến tích lớn nhất trong đờ? b?nh ngh?ệp của ông là vượt Lũy Thầy (ch?ến lũy mà trong hơn 200 năm trước đó, quân Lê – Trịnh không thể phá nổ?) mà đạn không tốn một v?ên, quân không mất một ngườ?. Ông đem quân vào lấy Phú Xuân, thu g?ang sơn về một mố?, được phong Bình Nam Thượng tướng k?êm Đạ? Thống soá? đất Thuận – Quảng. Ông mất trên b?nh thuyền kh? quân Trịnh rút về đến Vĩnh D?nh, trấn Nghệ An, thọ 64 tuổ?.

    Đánh g?á về sự ngh?ệp của Hoàng Ngũ Phúc, GS sử học Lê Văn Lan nhận định: “Trong hơn 30 năm b?nh ngh?ệp của danh tướng Hoàng Ngũ Phúc, chúng ta thấy gồm một chuỗ? các hoạt động quân sự, đến 26 sự k?ện. Trả? qua hàng loạt sự k?ện đó, chúng ta thấy rằng, trước hết ông là một vị tướng chưa hề b?ết bạ? là gì. Đ?ều này thể h?ện tà? năng quân sự đã đành, nhưng đ?ều quan trọng hơn, nó thể h?ện tư chất đặc b?ệt của một vị võ tướng từ tư duy ch?ến thuật, ch?ến lược, cách thức đánh trận rất quyết l?ệt, thông m?nh của vị tướng vốn s?nh ra là để đánh trận”.

    Phạm Th?ệu

    Vị quan đặc b?ệt

    PGS.TS Lâm Bá Nam (trường đạ? học Khoa học Xã hộ? và Nhân văn Hà Nộ?) cho b?ết: “Xét về góc độ sử học, lạ? đặt trong bố? cảnh lịch sử cụ thể thờ? Lê – Trịnh, chúng ta thấy ông là một vị quan đặc b?ệt. Xuất thân lập ngh?ệp từ một hoạn quan nhưng Hoàng Ngũ Phúc lạ? được xếp vào hạng danh sĩ văn võ toàn tà?. Trong bố? cảnh khủng hoảng của chế độ phong k?ến V?ệt Nam, tô? gọ? ông, cũng như Hồ Quý Ly là những con ngườ? không thuận ch?ều trong t?ến trình phát tr?ển”.


    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/thuc-hu-ve-gioi-tinh-cua-nhung-nhan-vat-noi-tieng-trong-lich-su-phong-kien-viet-nam-ky-2-a1672.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Quốc kỳ và Quốc ca Việt Nam

    Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Quốc kỳ và Quốc ca Việt Nam

    “Tiến quân ca” cùng với lá cờ đỏ sao vàng đã đi cùng với lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam suốt gần 70 năm qua. Bài viết sau đây sẽ phần nào giúp các bạn hiểu thêm về nguồn gốc, cũng như giá trị lịch sử của Quốc ca, Quốc kỳ nước ta.