+Aa-
    Zalo

    Thước phim quay chậm về cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ nguyên Giáp

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - "Sức mạnh hơn hẳn về kinh tế, tính ưu việt về công nghệ cùng với sức mạnh áp đảo về quân sự và hỏa lực khổng lồ của các quốc gia phương Tây đã phải khuất phục trước tài thao lược của một vị tướng từng một thời là thầy giáo dạy sử". Từ năm 1944-1975, cuộc đời của Đại tướng Võ Nguyên Giáp gắn liền với chiến đấu và chiến thắng, khiến ông trở thành một trong những thống soái lớn của mọi thời đại.

    (ĐSPL) - "Sức mạnh hơn hẳn về k?nh tế, tính ưu v?ệt về công nghệ cùng vớ? sức mạnh áp đảo về quân sự và hỏa lực khổng lồ của các quốc g?a phương Tây đã phả? khuất phục trước tà? thao lược của một vị tướng từng một thờ? là thầy g?áo dạy sử". Từ năm 1944-1975, cuộc đờ? của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp gắn l?ền vớ? ch?ến đấu và ch?ến thắng, kh?ến ông trở thành một trong những thống soá? lớn của mọ? thờ? đạ?.

    Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp s?nh ngày 25 tháng 8 năm 1911, ở làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong một g?a đình nhà nho, con của ông Võ Quang Ngh?êm(Võ Nguyên Thân), một nhà nho đức độ và mẹ là bà Nguyễn Thị K?ên.

    Trong sự k?ện Xô V?ết Nghệ Tĩnh đầu tháng 10 năm 1930, Võ Nguyên G?áp bị bắt và bị g?am ở Nhà lao Thừa phủ (Huế),đến cuố? năm 1931, Võ Nguyên G?áp được trả tự do nhờ sự can th?ệp của Hộ? Cứu tế Đỏ của Pháp.

    Ngày 22 tháng 12 năm 1944, theo hướng dẫn của Chủ tịch Hồ Chí M?nh, ông thành lập độ? V?ệt Nam Tuyên truyền G?ả? phóng quân tạ? ch?ến khu Trần Hưng Đạo vớ? 34 ngườ?, được trang bị 2 súng thập (một loạ? súng ngắn), 17 súng trường, 14 súng kíp và 1 súng máy. Đây là tổ chức t?ền thân của Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam.

    Ngày 25 tháng 12 năm 1944, Võ Nguyên G?áp đã chỉ huy độ? quân này lập ch?ến công đầu t?ên là tập kích d?ệt gọn ha? đồn Pha? Khắt và Nà Ngần.

    Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp và Chủ tịch Hồ Chí M?nh

    Ngày 19 tháng 12 năm 1946, Ch?ến tranh Đông Dương chính thức bùng nổ. Dướ? sự lãnh đạo của Hồ Chí M?nh và Đảng Cộng sản, ông bắt đầu chỉ đạo cuộc đấu tranh vũ trang kéo dà? 9 năm chống lạ? sự trở lạ? của ngườ? Pháp (1945-1954) trên cương vị Tổng chỉ huy và Tổng Chính ủy, từ năm 1949 đổ? tên gọ? là Tổng tư lệnh quân độ? k?êm Bí thư Tổng Quân uỷ.

    Ngày 28 tháng 5 năm 1948, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp thụ phong quân hàm Đạ? tướng  theo sắc lệnh 110/SL ký ngày 20 tháng 1 năm 1948, Ông trở thành Đạ? tướng đầu t?ên của Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam kh? 37 tuổ?. 

    ĐẠ? tướng Võ Nguyên G?áp và những trận ch?ến lịch sử

    Chủ tịch Hồ Chí M?nh và đạ? tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên G?áp tạ? Sở chỉ huy Ch?ến dịch B?ên g?ớ? (1950).

    Đoàn quân thắng trận B?ên g?ớ? trở về (1950)

    Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, Hoàng thân Souphanouvong bàn kế hoạch mở Ch?ến dịch Thượng Lào 1953, tạo bước ngoặt quan trọng đưa cuộc kháng ch?ến chống Pháp của nhân dân ha? nước V?ệt Lào đ? đến thắng lợ?.

    Năm 1954, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp được Chủ t?ch Hồ Chí M?nh và Đảng Lao động t?n tưởng trao cho toàn quyền chỉ huy Ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ. Trước kh? ra trận, Hồ Chí M?nh đã dặn dò: "Cho chú toàn quyền chỉ huy. Trận này chỉ được thắng không được thua vì thua là hết vốn".

    Chính vì vậy Đạ? tướng tự t?n lên kế hoạch và chỉ huy 4 trong 6 sư đoàn bộ b?nh kh? đó của Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam đánh bạ? độ? quân nhà nghề được trang bị h?ện đạ? của L?ên h?ệp Pháp. Ch?ến thắng này đã đặt dấu chấm hết cho quyền lực của ngườ? Pháp tạ? Đông Dương sau gần trăm năm độ hộ.

    Ch?ến thắng này đã đưa Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đ? vào lịch sử thế g?ớ? như là một danh nhân quân sự V?ệt Nam, một ngườ? hùng của "Thế g?ớ? thứ ba" - nơ? có những ngườ? dân bị nô dịch đã xem ông là thần tượng để hạ quyết tâm lật đổ chế độ thực dân xây dựng nền độc lập của r?êng mình.

    Chủ tịch Hồ Chí M?nh và đạ? tướng Võ Nguyên G?áp bàn kế hoạch tác ch?ến ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ (1954).

    Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp và trung tướng Song Hào, Chủ nh?ệm Tổng cục Chính trị Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam quan sát Đạ? độ? 6, Trung đoàn 233, Đoàn Cao xạ Đống Đa huấn luyện (Tết Mậu Thân 1968).

    Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp cùng Bộ Tổng tham mưu, Bộ Tư lệnh m?ền Nam và Tư lệnh trưởng Bộ độ? Trường Sơn Đồng Sĩ Nguyên bàn kế hoạch tác ch?ến, chuẩn bị ch?ến dịch Đường 9 - Nam Lào tạ? một cánh rừng Trường Sơn năm 1971.

    Đạ? tướng duyệt phương án đánh B52 của Mỹ tập kích vào Hà Nộ? năm 1972 tạ? Sở Chỉ huy Quân chủng Phòng không - Không quân.

    Trong chuyến k?ểm tra vùng b?ển Quảng N?nh sau ch?ến dịch phá thủy lô? năm 1973, đạ? tướng Võ Nguyên G?áp khẳng định: "Quyết tâm bảo vệ toàn vẹn vùng b?ển, hả? đảo của tổ quốc".

    Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp thăm đơn vị lão dân quân Hoằng Hóa (Thanh Hóa) - đơn vị bắn rơ? máy bay Mỹ bằng súng trường, tạ? lễ duyệt b?nh nhân ngày Quốc khánh 2-9-1973.

    Quân ủy Trung ương đang theo dõ? d?ễn b?ến Ch?ến dịch Hồ Chí M?nh năm 1975. Trong ảnh, từ trá? sang phả?: đạ? tá Lê Hữu Đức (Cục trưởng Cục tác ch?ến), thượng tướng Hoàng Văn Thá? (Phó tổng tham mưu), th?ếu tướng Vũ Xuân Ch?êm (Phó chủ nh?ệm Tổng cục Hậu cần), thượng tướng Song Hào (Chủ nh?ệm Tổng cục Chính trị), đạ? tướng Võ Nguyên G?áp (Tổng tư lệnh, Bộ trưởng Quốc phòng, Bí thư Quận ủy Trung ương), trung tướng Lê Quang Đạo (Phó Chủ nh?ệm Tổng cục Chính trị).

    Năm 1975, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã tán thành đề xuất của Trung tướng Hoàng M?nh Thảo chọn địa bàn Nam Tây Nguyên làm hướng tấn công ch?ến lược, x?n ý k?ến Bộ Chính trị và cử Đạ? tướng Văn T?ến Dũng vào Nam chỉ đạo đánh đòn "đ?ểm huyệt" vào hệ thống phòng ngự của V?ệt Nam Cộng hòa tạ? Buôn Mê Thuột.

    Nhân đà thắng trận Buôn Ma Thuột, Đạ? tướng trực t?ếp ra lệnh Trung tướng Lê Trọng Tấn gấp rút g?ả? phóng Đà Nẵng trong 3 ngày. Chính ông đề xuất và ra quyết định mở Ch?ến dịch Hồ Chí M?nh mà trong đó Văn T?ến Dũng làm Tư lệnh, Lê Trọng Tấn, Lê Đức Anh, Trần Văn Trà làm Phó Tư lệnh, chỉ huy 5 cánh quân vớ? sức mạnh của 20 sư đoàn đồng loạt t?ến vào g?ả? phóng Sà? Gòn. Mệnh lệnh nổ? t?ếng nhất của ông chỉ đạo Ch?ến dịch Hồ Chí M?nh là "Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa, tranh thủ từng phút, từng g?ờ, xốc tớ? mặt trận, g?ả? phóng m?ền Nam, quyết ch?ến và toàn thắng".

    Năm 1980, ông thô? g?ữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nhưng vẫn t?ếp tục là Ủy v?ên Bộ Chính trị (đến năm 1982) và Phó Thủ tướng phụ trách Khoa học - Kỹ thuật. Đến năm 1991, ông thô? chức ủy v?ên Trung ương, Phó Thủ tướng, nghỉ hưu ở tuổ? 80. 

    Ngày 25 tháng 8 năm 2011, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã mừng đạ? thọ tròn 100 tuổ?. Đến kh? qua đờ? ở tuổ? 103, Đạ? tướng là chính khách V?ệt Nam sống thọ nhất.

    ĐSPL (Tổng hợp)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/thuoc-phim-quay-cham-ve-cuoc-doi-va-su-nghiep-cua-dai-tuong-vo-nguyen-giap-a4061.html
    Tuổi 20 và

    Tuổi 20 và "Mối tình đầu" của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Tuổi 20, ông Võ Nguyên Giáp lần đầu tiên gặp Nguyễn Thị Quang Thái (em gái ruột của nhà cách mạng Nguyễn Thị Minh Khai) trong chuyến tàu Vinh-Huế, gặp lại trong tù khi hoạt động cách mạng, rồi gặp lại tại Vinh để sau đó trở thành người yêu, người vợ.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tuổi 20 và

    Tuổi 20 và "Mối tình đầu" của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Tuổi 20, ông Võ Nguyên Giáp lần đầu tiên gặp Nguyễn Thị Quang Thái (em gái ruột của nhà cách mạng Nguyễn Thị Minh Khai) trong chuyến tàu Vinh-Huế, gặp lại trong tù khi hoạt động cách mạng, rồi gặp lại tại Vinh để sau đó trở thành người yêu, người vợ.