Lại có người tử vong do virus cúm gia cầm A/H5N1


Thứ 3, 21/01/2014 | 02:00


Ngày 20/1, Bộ Y tế xác nhận ca nhiễm và tử vong đầu tiên trong năm 2014 do virus cúm gia cầm A/H5N1.

Ngày 20/1, Bộ Y tế xác nhận ca nh?ễm và tử vong đầu t?ên trong năm 2014 do v?rus cúm g?a cầm A/H5N1.

Trong thông báo chính thức, ông Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), cho b?ết bệnh nhân là nam, 52 tuổ?, trú tạ? Bình M?nh, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước.

Ngày 11/1, bệnh nhân xuất h?ện tr?ệu chứng ho, sốt, khó thở và được đưa đến khám, đ?ều trị ở bệnh v?ện đa khoa huyện Bù Đăng vớ? chẩn đoán v?êm phổ? ngh? do v?rus.

Đến ngày 17/1, bệnh nhân được chuyển vào khoa Nh?ễm (bệnh v?ện đa khoa tỉnh Bình Phước) cũng vớ? chẩn đoán tương tự. Tuy nh?ên lúc này tổn thương nặng rất nhanh, bệnh nhân khó thở l?ên tục nên đến ngày 18/1 g?a đình x?n chuyển lên đ?ều trị tạ? bệnh v?ện Nh?ệt đớ? TP.HCM.

Bệnh nhân tử vong ngày 18/1, mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân được gử? Trung tâm Cúm quốc g?a - V?ện Pasteur TP.HCM làm xét ngh?ệm và cho kết quả dương tính vớ? cúm g?a cầm A/H5N1.

Đ?ều tra dịch tễ cho thấy g?a đình bệnh nhân có g?ết mổ, ăn thịt vịt, g?a đình bệnh nhân và khu vực xung quanh có h?ện tượng gà ốm chết không rõ nguyên nhân.

Ngay sau kh? xảy ra sự v?ệc, Sở Y tế, Trung tâm y tế dự phòng đã phố? hợp vớ? ngành thú y của tỉnh tr?ển kha? xử lý ổ dịch và theo dõ? sức khỏe của ngườ? t?ếp xúc, đến nay chưa phát h?ện thêm trường hợp mắc mớ?.

Cục Y tế dự phòng cho b?ết đây là ca nh?ễm cúm A/H5N1 đầu t?ên trong năm 2014 sau 9 tháng không gh? nhận ca bệnh trên ngườ?.

Để chủ động phòng chống dịch cúm A/H5N1, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã tr?ển kha? các hoạt động cần th?ết, phố? hợp vớ? các Bộ, ngành để chủ động phát h?ện, dập dịch và tuyên truyền cho ngườ? dân h?ểu, không hoang mang lo lắng ảnh hưởng đến cung ứng, t?êu thụ g?a cầm trong dịp Tết đang cận kề.

Khuyến cáo phòng dịch cúm A/H5N1 của Bộ Y tế:

1. Không ăn g?a cầm, các sản phẩm g?a cầm ốm, chết và không rõ nguồn gốc; đảm bảo ăn chín uống sô?, rửa tay bằng xà phòng trước kh? ăn.

2. Không g?ết mổ, vận chuyển, mua bán g?a cầm và sản phẩm g?a cầm không rõ nguồn gốc.

3. Kh? phát h?ện g?a cầm ốm, chết tuyệt đố? không được g?ết mổ và sử dụng mà phả? thông báo ngay cho chính quyền địa phương và đơn vị thú y trên địa bàn.

4. Kh? có b?ểu h?ện cúm như sốt, ho, đau ngực, khó thở có l?ên quan đến g?a cầm phả? đến ngay cơ sở y tế để được tư vấn, khám và đ?ều trị kịp thờ?.

Theo V?etnamnet

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/lai-co-nguoi-tu-vong-do-virus-cum-gia-cam-ah5n1-a18873.html

  • Năm cách đơn giản phòng cúm tại nhà

    Năm cách đơn giản phòng cúm tại nhà

    (ĐSPL) - Thời kì đỉnh cao của mùa lạnh đã đến, hãy bắt đầu học cách chăm sóc cho bạn và gia đình mình để chống lại virus gây cúm.
  • Bão cúm A/H7N9 tiến vào Việt Nam qua đường nhập lậu gia cầm

    Bão cúm A/H7N9 tiến vào Việt Nam qua đường nhập lậu gia cầm

    (ĐSPL) - Trước tình hình dịch cúm A/H7N9 tại Trung Quốc đang bùng phát mạnh và tiến sát biên giới Việt Nam, mới đây, Ban chỉ đạo liên ngành Trung ương về phòng chống dịch đã họp khẩn bàn biện pháp phòng chống.
  • Xác chết bí ẩn phân hủy dưới lớp bèo tây ở cánh đồng Cùm

    Xác chết bí ẩn phân hủy dưới lớp bèo tây ở cánh đồng Cùm

    Thấy vậy, Tuấn liền chạy đến, một tay bịt miệng, một tay giữ đầu của nạn nhân để Hoàn tiếp tục đâm nhiều nhát vào phía lưng của Nguyệt. Sau khi xác định nạn nhân đã chết, Tuấn và Hoàn đã kéo xác Nguyệt xuống chuôm nước ở gần đó để giấu.
  • Tù mù chất lượng Sản phẩm diệt khuẩn ăn theo dịch cúm

    Tù mù chất lượng Sản phẩm diệt khuẩn ăn theo dịch cúm

    (ĐSPL) - Trên thị trường hiện đang tràn lan các sản phẩm chống dịch cúm gia cầm H1N1, H5N1,H7N1 ... Nó được quảng cáo có công năng đặc biệt nhằm khử vi khuẩn, siêu vi khuẩn trong phòng chống bệnh... Tuy nhiên, theo các chuyên gia, công dụng thật của sản phẩm không giống như những gì đã quảng cáo?!