+Aa-
    Zalo

    “Tôi như người đẻ thuê”

    • DSPL
    ĐS&PL Nhiều người mẹ trẻ sau khi sinh con đầu lòng, không muốn nghĩ đến chuyện sinh đứa nữa.

    Lần đầu t?&ec?rc;n trong g?a đ&?grave;nh có t?ếng khóc trẻ thơ. Đứa trẻ là món quà chung của dòng họ, thế nhưng, ngườ? lớn trong nhà muốn ch?ếm hữu đứa bé cho r?&ec?rc;ng họ vớ? lý do đó là “cháu duy nhất của bà”, “con duy nhất của mẹ”. L?ệu đấy có phả? là suy nghĩ &?acute;ch kỷ?

    “T&oc?rc;? như ngườ? đẻ thu&ec?rc;”

    Tạ? trung t&ac?rc;m Tư vấn h&oc?rc;n nh&ac?rc;n g?a đ&?grave;nh, đường Pasteur, quận 3, TP.HCM, một phụ nữ t&ec?rc;n Hương, 32 tuổ?, bức xúc nó? vớ? chuy&ec?rc;n v?&ec?rc;n t&ac?rc;m lý: “Một tuần sau kh? s?nh trở về nhà, t&oc?rc;? đ&at?lde; bị c&oc?rc; lập vớ? con m&?grave;nh. Mẹ chồng t&oc?rc;? &oc?rc;m cháu về phòng bà, ăn, ngủ, vệ s?nh, tất tật mọ? thứ bà đều g?ành làm, nó? là để thờ? g?an cho t&oc?rc;? nghỉ ngơ?. Nhưng mỗ? lần t&oc?rc;? bước sang &oc?rc;m con, bà cứ ngó ngh?&ec?rc;ng, trách bóng trách g?ó rằng t&oc?rc;? mớ? s?nh con đầu lòng, chăm thằng bé kh&oc?rc;ng khéo. T&oc?rc;? chẳng khác g&?grave; một ngườ? đẻ thu&ec?rc;, mà ngườ? thu&ec?rc; t&oc?rc;? ch&?acute;nh là mẹ chồng! Chẳng phả? mẹ ghét bỏ g&?grave; t&oc?rc;?, chẳng qua bà quá y&ec?rc;u cuồng đứa cháu đầu t?&ec?rc;n của dòng họ n&ec?rc;n đ&ac?rc;m ra độc quyền mà bà kh&oc?rc;ng hề nhận thấy. Mẹ ruột t&oc?rc;? vào thăm cháu ngoạ?, rồ? bà con ha? b&ec?rc;n đến thăm, &oc?rc;m thằng bé chưa được dăm phút th&?grave; mẹ chồng t&oc?rc;? đ&at?lde; vộ? v&at?lde; “g?ựt” cháu lạ?, mang ra chỗ khác. Cháu mớ? bảy tháng tuổ? mà được bà nộ? nh?ều lần to nhỏ vào ta?: “Cháu bà là số một, sau này có một tá cháu bà cũng chỉ y&ec?rc;u mỗ? cháu th&oc?rc;?. Cá? nhà này, cơ ngơ? này bà dành cho cháu hết”. T&oc?rc;? nh?ều lần toan ph&ac?rc;n t&?acute;ch cho mẹ h?ểu những hành v? kh&oc?rc;ng đúng đó, nhưng l?ền sau đó mẹ ch?ến tranh lạnh vớ? t&oc?rc;? có kh? cả tháng. Chồng t&oc?rc;? vào cuộc th&?grave; mẹ lạ? khóc than “anh hùa theo vợ”. T&oc?rc;? bị stress v&?grave; những cảnh đó, con m&?grave;nh mà m&?grave;nh kh&oc?rc;ng được quyền chăm sóc. Nhưng chẳng lẽ v&?grave; vậy mà t&oc?rc;? đò? ly h&oc?rc;n để được b&ec?rc;n con nh?ều hơn...” Vậy n&ec?rc;n chị Hương đ&at?lde; t&?grave;m đến chuy&ec?rc;n g?a t&ac?rc;m lý, nhờ g?úp chị t&?grave;m hướng ra cho g?a đ&?grave;nh.

    Chuy&ec?rc;n g?a t&ac?rc;m lý Hồ Thị Tuyết Ma?, trung t&ac?rc;m Tư vấn t&?grave;nh y&ec?rc;u – h&oc?rc;n nh&ac?rc;n – g?a đ&?grave;nh TP.HCM (thuộc hộ? L?&ec?rc;n h?ệp thanh n?&ec?rc;n V?ệt Nam) đ&at?lde; khuy&ec?rc;n chị: “Thường đó là t&ac?rc;m lý chung của những ngườ? bà kh? có đứa cháu đầu t?&ec?rc;n trong g?a đ&?grave;nh. Y&ec?rc;u thương cuồng nh?ệt, kh&oc?rc;ng thể cất đ&ac?rc;u cho hết t&?grave;nh cảm đó đ&at?lde; làm cho con ngườ? ta trở n&ec?rc;n &?acute;ch kỷ. Để g?ữ hoà kh&?acute;, trước t?&ec?rc;n ngườ? con d&ac?rc;u phả? th&oc?rc;ng cảm vớ? mẹ chồng, rồ? dần dà sẽ t&?grave;m cách lý g?ả?, khuy&ec?rc;n can cho bà h?ểu. Có thể cần sự đóng góp từ những thành v?&ec?rc;n khác như chồng, bố chồng và các anh chị b&ec?rc;n nhà chồng. Sau một g?a? đoạn, bà nộ? sẽ tự nhận ra t&?grave;nh cảm thá? quá này và sẽ thay đổ?. Đ&oc?rc;? kh?, ngườ? mẹ cũng phả? quyết l?ệt vớ? v?ệc chăm sóc, y&ec?rc;u thương một đứa trẻ như thế nào cho đúng cách. Bở?, chỉ có ngườ? mẹ mớ? b?ết được đứa con cần những g&?grave;, và làm những g&?grave; tốt nhất cho con. Bà nộ?, bà ngoạ? chỉ n&ec?rc;n đứng b&ec?rc;n cạnh hỗ trợ kh? cần th?ết”.



    Kh&oc?rc;ng s?nh con thứ, ngạ? ch?a t&?grave;nh cảm

    Nh?&ec?rc;̀u ngườ? mẹ trẻ sau kh? s?nh con đầu lòng, kh&oc?rc;ng muốn nghĩ đến chuyện s?nh đứa nữa. Họ kh&oc?rc;ng muốn san sẻ t&?grave;nh y&ec?rc;u mà họ trót dành cho đứa đầu t?&ec?rc;n. Suy nghĩ này gặp kh&oc?rc;ng &?acute;t trở ngạ?, nhất là trong những đạ? g?a đ&?grave;nh h?ếm con. L&ec?rc; Hằng, chuy&ec?rc;n v?&ec?rc;n truyền th&oc?rc;ng, cho b?ết: “Con gá? t&oc?rc;? được bốn tuổ?. Thờ? đ?ểm này t&oc?rc;? có thể s?nh đứa t?ếp theo, nhưng t&oc?rc;? kh&oc?rc;ng muốn. Con gá? t&oc?rc;? như th?&ec?rc;n thần từ lúc mớ? chào đờ?. T&oc?rc;? s?nh thường rất dễ dàng, đau bụng chỉ ha? t?ếng đồng hồ là gặp em bé ngay. Mọ? sự nu&oc?rc;? dưỡng, chăm sóc con vớ? t&oc?rc;? đều rất nhẹ nhàng, chẳng một ngày căng thẳng. Nhưng quan trọng, cứ nh&?grave;n con là t&oc?rc;? m&ec?rc; đắm m&ec?rc; cuồng. Xa con dăm mườ? phút t&oc?rc;? chịu kh&oc?rc;ng n&oc?rc;̉?. &Oc?rc;ng x&at?lde; bảo chúng t&oc?rc;? n&ec?rc;n s?nh đứa nữa để t&oc?rc;? bớt chứng cuồng con. T&oc?rc;? sợ lắm, sợ trong nhà xuất h?ện th&ec?rc;m em bé th&?grave; t&?grave;nh cảm của t&oc?rc;? dành cho con sẽ g?ảm đ?”.

    Kh&oc?rc;ng &?acute;t bà mẹ trẻ cùng suy nghĩ như chị L&ec?rc; Hằng, kh&oc?rc;ng muốn s?nh đứa thứ ha? kh&oc?rc;ng phả? v&?grave; k?nh tế, sức khoẻ kh&oc?rc;ng cho phép, mà v&?grave; sợ làm tổn thương t&?grave;nh y&ec?rc;u dành cho con đầu lòng. H?ện tượng này được chuy&ec?rc;n v?&ec?rc;n t&ac?rc;m lý Trần Văn Dương, g?ám đốc trung t&ac?rc;m Tư vấn g?áo dục và trị l?ệu trẻ em TP.HCM, lý g?ả?: “Đứa con đầu lòng lúc nào cũng đem lạ? những ấn tượng quá đặc b?ệt đố? vớ? cha mẹ, &oc?rc;ng bà. Ch&?acute;nh v&?grave; sự đặc b?ệt này, nh?ều cha mẹ, &oc?rc;ng bà mớ? nghĩ rằng đ&ac?rc;y là đứa trẻ của họ, và chỉ duy nhất đứa trẻ này mà th&oc?rc;?. Tuy nh?&ec?rc;n, sau một thờ? g?an kh? trẻ lớn l&ec?rc;n, th&?grave; ngườ? mẹ sẽ nhận ra họ n&ec?rc;n hay kh&oc?rc;ng n&ec?rc;n s?nh th&ec?rc;m đứa nữa. Đừng sợ t&?grave;nh cảm g?ữa những đứa con kh&oc?rc;ng được như nhau, vì bản năng làm cha mẹ sẽ g?úp bạn c&ac?rc;n bằng t&?grave;nh cảm dành cho các con. N&ec?rc;n nhớ rằng, có th&ec?rc;m đứa con nữa, t&?grave;nh cảm của bạn sẽ được bồ? đắp gấp đ&oc?rc;?. Đừng v&?grave; những suy nghĩ nhất thờ? rồ? y&ec?rc;u thương con trẻ một cách mù quáng, có kh? tác động kh&oc?rc;ng tốt đến t&ac?rc;m lý trẻ thơ”.

    Theo Sà? gòn t?ếp thị
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/toi-nhu-nguoi-de-thue-a477.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Mẹ chồng gắn camera trong phòng ngủ con dâu

    Mẹ chồng gắn camera trong phòng ngủ con dâu

    My không hiểu sao mỗi lần bực mình chuyện gì đó, bà Mỹ lại bóng gió xa gần ám chỉ: "Cái loại đàn bà mà cứ đòi "ăn trên nằm chốc" là dễ lăng loàn lắm, My nhỉ?!". Đến khi phát hiện ra camera mẹ chồng gắn trong phòng ngủ, cô mới vỡ lẽ...