+Aa-
    Zalo

    Tra tấn kẻ trộm như thời trung cổ: Khi tội ác nhân danh công lý

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Những clip, hình ảnh về việc bắt trói, tra tấn ăn trộm như thời trung cổ lan truyền tràn lan trên mạng. Họ cho rằng họ đang dạy cho những người ăn cắp một bài học, nhưng lại quên rằng mình đang khiến cái “ác” trong mình trỗi dậy, hành vi này còn đáng lên án hơn cả những người trộm cắp kia.

    (ĐSPL) - Câu chuyện về v?ệc bắt tró?, tra tấn ăn trộm như thờ? trung cổ lan truyền tràn lan trên mạng. Họ cho rằng họ đang dạy cho những ngườ? ăn cắp một bà? học, nhưng lạ? quên rằng mình đang kh?ến cá? “ác” trong mình trỗ? dậy, hành v? này còn đáng lên án hơn cả những ngườ? trộm cắp k?a.Tra tấn ngườ? như thờ? trung cổNhững ngày gần đây, mạng xã hộ? facebook đăng tả? một đoạn v?deo quay cảnh hàng chục ngườ? xúm lạ? đánh đập một cô gá? trẻ, ha? tay đã bị còng, ngay cả kh? công an xã đã có mặt ở đó. Một ngườ? đàn ông cầm cây nứa quất l?ên t?ếp vào ngườ? cô, có ngườ? bốc đất ném vào mặt. Nạn nhân ngồ? xổm, đưa ha? tay bị còng lên che mặt, chốc chốc lạ? bị đạp ngã dú? xuống. Cơ quan CSĐT công an huyện Cư Jút (tỉnh Đắk Nông) cho b?ết cô gá? bị ngườ? dân đánh là Trịnh Thị Yêu (28 tuổ?, ngụ Thị trấn Ea T’l?ng, huyện Cư Jút).Theo kha? nhận của Yêu, sáng 17/4, một đố? tượng tên Tráng gọ? đ?ện kêu Yêu đưa xe máy vào xã Nam Dong để chở hạt t?êu. Yêu b?ết đó là tà? sản trộm cắp, nhưng vẫn đồng ý chở. Trong lúc đang chất bao t?êu lên xe máy thì có ngườ? phát h?ện, Tráng bỏ chạy, còn Yêu bị ngườ? dân bắt g?ữ, và đánh đập không t?ếc tay. Ch?ếc xe máy của cô gá? cũng bị ngườ? dân đập phá. Kh? lực lượng công an có mặt, những ngườ? dân còn ngăn cản không cho công an đưa Yêu về trụ sở. Các công an v?ên tuy không đồng tình nhưng phản đố? rất yếu ớt, nên ngườ? dân càng làm tớ?.

     

    Chở đồ g?úp ngườ? ăn cắp, Trịnh thị Yêu bị tra tấn, đánh đập dã man

    Khoảng 19h ngày 29/4, B.T.A. (19 tuổ?, ngụ tạ? xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) đang chơ? ở quán gần nhà thì bị Phan T?ến Mạnh cùng một thanh n?ên khác gọ? ra ngoà?, đe dọa rồ? bắt cóc chở ra bã? b?ển. Tạ? đây ha? đố? tượng này đánh đập A. tú? bụ?, bắt kha? đã ăn trộm 7 tr?ệu đồng của Nguyễn Văn Trung, ngườ? cùng xã, chủ cơ sở sản xuất hàng nhôm kính. A. hã? hùng kể lạ? rằng: “Họ đánh đập rồ? đưa em tớ? một cá? cầu, nắm 2 chân chúc đầu xuống và đe dọa nếu không kha? sẽ ném xuống cầu. Em sợ quá nhưng em không lấy t?ền thì em không nhận. Sau đó họ đưa em xuống b?ển, dìm dướ? nước. Rồ? đưa em ra bã? tha ma. Họ bắt em cở? quần áo, em lạy lục van x?n nhưng họ không chịu, nhét áo vào m?ệng, lấy dây tró? chân, và đào lỗ chôn. Họ lấy xẻng đào lỗ, lấp đất chôn em theo tư thế ngồ? xổm, chỉ chừa phần đầu rồ? bỏ đ?. Em sợ quá, ngộp thở tưởng chết. nhưng 10 phút sau có một ngườ? quay lạ? bớ? em lên đem về nhà, t?ếp tục dọa nếu không kha? sẽ chặt tay, chân...”.Do A. vẫn nhất mực không nhận tộ?, nên nhóm ngườ? này t?ếp tục đánh đập, tra khảo. Rất may kh? đó ngườ? nhà phát h?ện nên đã báo công an. Lực lượng công an xã nhanh chóng lập b?ên bản, xác định nhóm thanh n?ên gây ra vụ v?ệc trên gồm Nguyễn Văn Trung (trú xóm Phương Hồng), Phan T?ến Mạnh, Vũ Văn Dương (trú xóm Hồng Phong), Hồ Văn Bòng, Phan Văn T?ến (trú xóm Tân Phong). Các đố? tượng trên đều s?nh năm 1988, và do Nguyễn Văn Trung chủ mưu.

    Nơ? B.T.A bị chôn sống vì bị ngh? ngờ lấy trộm t?ền

    Mớ? đây, trên mạng cũng lan truyền một hình ảnh rất thương tâm. Một cô gá? được cho là ăn trộm xe máy, bị đánh đập rồ? tró? ngược vào gốc cây. Cô gá? gầy gò, đen nhẻm, quần áo xộc xệch, mặt mũ? phờ phạc, rướm máu đang bị tró? vào thân cây bên vệ đường, trước sự chứng k?ến của nh?ều ngườ?. Bức ảnh được đưa lên bở? một bạn s?nh v?ên có tên H.G. vớ? lờ? bình luận: “Cô gá? này ch?ều nay trộm xe ở cổng C. của ngô? trường đạ? học tô? đang học. Nếu có văn hóa và b?ết đúng sa? thì a? đó đã không đố? xử vớ? cô gá? này như thế...”. 

    Sau một trận đòn như tử, cô gá? bị tró? vào một gốc cây. Những hình ảnh này đã kh?ến dư luận không khỏ? bàng hoàng

    Không chỉ đánh đập, tra tấn, đã từng có trường hợp ngườ? ăn trộm bị đánh hộ? đồng đến chết chỉ vì một con chó. Khoảng 22h đêm ngày 8/4, ngườ? dân thôn 2 (xã H?ệp Hòa, huyện Vĩnh Bảo, tỉnh Hả? Phòng) phát h?ện có ngườ? ăn trộm chó. Ngay sau đó ngườ? dân tr? hô, hàng trăm ngườ? hò nhau đuổ? bắt đố? tượng. Sau kh? bắt được, ngườ? dân lao vào đánh đập, đốt ch?ếc xe máy của đố? tượng ăn trộm còn trơ khung. Kết quả ngườ? thanh n?ên này do vết thương quá nặng đã tử vong trên đường đ? cấp cứu. Danh tính của nạn nhân được xác định là N.B.T. (ngụ xã Đồng M?nh, huyện Vĩnh Bảo). Và chỉ còn và? ngày nữa là nạn nhân sẽ tổ chức đám cướ?. G?a cảnh của đố? tượng trộm chó cũng rất khó khăn.Đừng để phần ác tâm trong mỗ? ngườ? trỗ? dậyNh?ều ngườ? cho rằng, nhân đạo vớ? kẻ ăn trộm, cắp là t?ếp tay cho cá? xấu ngày càng nở rộ. Nhưng trong một xã hộ? văn m?nh, đã có pháp luật can th?ệp, mà con ngườ? vẫn đố? xử vớ? nhau như vậy, phả? chăng chúng ta đang quay về thờ? trung cổ? Mỗ? kh? một ngườ? nào đó phạm tộ?, bất kể nặng hay nhẹ, cả đám đông lạ? đứng quanh hò reo, ném đá và ngước ánh mắt vu? mừng lên nhìn họ bị hành hạ, bị treo cổ, rồ? thở phào hân hoan ra về. Cậu s?nh v?ên H.G. sau kh? đăng tả? hình ảnh cô gá? bị tró? ngược vào gốc cây đã phả? thốt lên rằng: “Dù có tật xấu nhưng cô ấy vẫn là con ngườ?. Tạ? sao lạ? tró? cô ấy như thú vật như vậy? Nếu cô ấy phạm tộ? đã có pháp luật xử lý. Pháp luật có bắt ngườ? v? phạm cũng là để g?áo dục, chứ không phả? để g?ết ngườ?”.Đồng quan đ?ểm trên, bạn Nguyễn Hoàng Hà (25 tuổ?, ngụ quận 5, TP.HCM) phát b?ểu: “Tô? xem những hình ảnh trên mạng xong mà thấy ghê sợ. Mọ? ngườ? quên rằng phần ác tâm luôn ẩn núp trong bản thân mình, chỉ chờ có cơ hộ? là bùng phát mà chính chúng ta không để ý. Mọ? ngườ? cho rằng tà? sản của mình phả? lao động vất vả mớ? có được, thì a? cũng xót. Tô? không phủ nhận. Nhưng chẳng lẽ một bao hạt t?êu, một con chó, một và? trăm ngàn đồng lạ? đáng g?á hơn sức khỏe, mạng sống của ngườ? khác sao. Công lý không phả? là cách ăn m?ếng trả m?ếng như vậy mớ? được cho là công bằng”.Nhà văn Trần Huy Quang, Hộ? nhà văn V?ệt Nam cho rằng: “Đây là thó? hành xử vớ? nhau như luật rừng. Ngườ? dân bị trộm gà, trộm chó, trộm tà? sản,... đương nh?ên sẽ tức g?ận bở? phả? lao động vất vả mớ? làm ra được của cả?. Nhưng dù có xót của đến mấy cũng không nên đố? xử tàn nhẫn vớ? đồng loạ? như vậy. Bở? có rất nh?ều ngườ? ăn cắp của chúng ta một cách kín đáo còn nh?ều hơn thế rất nh?ều (như những ông quan tham) mà chúng ta chưa chắc đã dám lên t?ếng, chứ đừng nó? là đánh chử? lạ? họ. Vậy thì một và? bao t?êu, một và? con chó, một và? cọng sắt có đáng là gì để mình trở thành ngườ? xấu như vậy, vớ? những ngườ? khốn cùng, thấp cổ bé họng như mình. Một xã hộ? văn m?nh là một xã hộ? đố? xử nhân văn vớ? nhau. Nếu mọ? ngườ? a? cũng đố? xử vớ? nhau k?ểu đó, thì như chúng ta đang quay về thờ? trung cổ, thờ? xã hộ? chưa hình thành nên pháp luật mất rồ?. Thờ? của kẻ mạnh ức h?ếp kẻ yếu. Mọ? ngườ? chỉ b?ết hùa theo đám đông, thờ? kỳ của sự tăm tố? và th?ếu h?ểu b?ết bao trùm”.PGS.TS Phan An, V?ện Khoa học xã hộ? vùng Nam Bộ (TP.HCM) cho rằng: “Đạo đức xã hộ? đang tuột dốc một cách đáng báo động. Con ngườ? ngày càng có xu hướng g?ả? quyết mọ? chuyện bằng bạo lực, thay vì hành xử một cách văn m?nh theo pháp luật. Nh?ều ngườ? cho rằng không “xử” mạnh tay vớ? nạn trộm cắp là dung túng cho cá? xấu, nhưng tệ hạ? hơn là mình lạ? đang dung túng cho cá? ác trong con ngườ? mình mà không hề hay b?ết, hoặc cố tình b?ện hộ bằng hành v? “thay trờ? hành đạo”. Những hành v? này không chỉ đáng bị lên án, mà nên xét xử theo pháp luật để răn đe những ngườ? khác. Ỷ đám đông, hùa nhau đánh ngườ? yếu thế hơn cho hả dạ, rồ? xảy ra chuyện như cậu thanh n?ên tử vong chỉ vì ăn trộm chó thì không a? dám nhận tộ?. Chúng ta đừng vì nóng g?ận nhất thờ?, th?ếu h?ểu b?ết mà dính vòng lao lý, b?ến mình thành ngườ? xấu, để rồ? hố? hận không kịp”.
    Tạm g?ữ đ?ều tra hình sự 5 đố? tượng tra tấn ngườ? trá? phép

    Ngày 8/5, cơ quan CSĐT công an huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) cho b?ết, cơ quan này đang tạm g?ữ hình sự 5 ngườ? cùng ngụ tạ? xã Quỳnh Phương để đ?ều tra về hành v? đe dọa g?ết em B.T.A. Cũng l?ên quan đến vấn đề đánh ngườ? trá? pháp luật trường hợp Trịnh Thị Yêu (Đắk Nông), cơ quan CSĐT công an tỉnh Đăk Nông cho b?ết sẽ phân tích làm rõ hành v? đánh ngườ?, phá tà? sản của cô gá? bị cho là ăn trộm t?êu. Nếu công an xã thực h?ện không tốt nh?ệm vụ, sẽ ngh?êm túc xử lý.

    Hương Lam

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tra-tan-ke-trom-nhu-thoi-trung-co-khi-toi-ac-nhan-danh-cong-ly-a3210.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Vạch trần tội ác vô luân của kẻ mặt người dạ thú tại tòa

    Vạch trần tội ác vô luân của kẻ mặt người dạ thú tại tòa

    Bị cáo Nguyễn Xuân Trước tay xích còng số 8, lê từng bước nặng nhọc vào công đường trong sự khinh rẻ, căm phẫn tột cùng của vợ và cô con gái 13 tuổi gầy quắt queo. Tình cảm ruột thịt gia đình đã bị cắt đứt từ cái ngày y nổi thú tính hãm hiếp chính đứa con đẻ của mình.