+Aa-
    Zalo

    Trăm kiểu giáo viên mầm non làm khó phụ huynh

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Nhiều phụ huynh phải dở khóc, dở cười với những ứng xử khác thường của các cô giáo.

    Nh?ều phụ huynh phả? dở khóc, dở cườ? vớ? những ứng xử khác thường của các cô g?áo.

    Kh? cung không đủ đáp ứng

    Do cung cao, nhưng cầu không nh?ều nên h?ện nay có rất nh?ều g?áo v?ên mầm non không có chuyên môn về sư phạm, nhất là ở các nhà trẻ tư thục. Thế nên, nh?ều cô đã gây ra cho các phụ huynh tình cảnh dở khóc, dở cườ?; tuy không đến mức phả? chuyển trường cho con, song cũng vô cùng khó chịu.

    Nh?ều cô g?áo hồn nh?ên dùng t?ếng địa phương để dạy trẻ (Ảnh m?nh họa).

    Sau kh? con tra? được gần 2 tuổ?, chị Hả? Yến ở Quận 2 (TP.HCM) mớ? gử? con vào nhà trẻ. Để t?ện cho bà nộ? đưa đón, chị đã chọn trường mầm non tư thục gần nhà thay vì đưa đến các trường công và trường quốc tế. Sau một tuần nhõng nhẽo khóc lóc, T?ger cũng đã phần nào hòa nhập vớ? bạn bè.

    Hôm đó, lúc cả nhà đang ăn cơm, đột nh?ên T?ger ré lên: “Cho con ăn gau, ăn gau”. Mớ? nghe, mọ? ngườ? chẳng h?ểu gì, mớ? hỏ? lạ?: “T?ger muốn ăn gì?”, cu cậu lạ? t?ếp tục la lố? và chỉ vào dĩa rau: “Gơ muốn ăn gau, ăn gau”. Tớ? lúc đó, cả nhà mớ? té ngửa ra, a? cũng thấy cảm thấy vừa tức cườ? vừa hơ? sợ.

    Bà nộ? bình luận: “Ba hắn gốc Nghệ An, mẹ hắn gốc Hà Nộ?, đang sống ở Sà? Gòn, g?ờ hắn lạ? nó? g?ọng m?ền Tây”. Thì ra, cô g?áo của T?ger là ngườ? m?ền Tây, nên cu cậu mớ? học theo. Chưa hết, sáng thức dậy, thấy mẹ chuẩn bị đ? làm, T?ger t?ếp tục mếu máo: “Má đ? mần hả? Cho Gơ đ? vớ?, Gơ không thích đ? học”.

    “Chẳng lẽ vì chuyện này mà đổ? trường. Ngoà? chuyện cô g?áo nó? g?ọng m?ền Tây ra, thì trường này tương đố? ổn. Thô? thì chú ý sửa từ từ mỗ? kh? con về nhà. Hy vọng kh? lên lớp mớ?, học cô khác con sẽ không nó? vậy nữa”, chị Yến tâm sự.

    Nỗ? ấm ức khó nên lờ?

    Cũng như chị Yến, chị H?ền ở Gò Vấp (TP.HCM)  cũng được một phen g?ật mình vớ? cô g?áo của bé Susu 2 tuổ?. Vừa tan sở, chị H?ền ba chân bốn cẳng chạy đến trường mầm non vì đây là buổ? học đầu t?ên của bé Susu. Vừa thấy mẹ Su Su, cô g?áo của bé hằm hằm chạy ra rồ? dú? vào tay một tú? to: “Chị mang chăn về mà g?ặt. Susu ăn xong ó? ra cả chăn rồ?”.

    Dù khá ngạc nh?ên, song chị H?ền không nó? gì, cầm ch?ếc chăn về nhà. Sau kh? nghe vợ kể xong, chồng chị H?ền khá tức g?ận: “Ở đâu có cá? k?ểu bé ó? ra chăn thì ba mẹ phả? mang về nhà g?ặt. Chứ mỗ? tháng đóng một đống t?ền để làm gì. Ma? anh sẽ tớ? nó? vớ? h?ệu trưởng”.

    Vì sợ con bị cô g?áo đố? xử không tốt, chị H?ền cản lạ?, mang nổ? ấm ức đ? g?ặt chăn. Nhưng, kh? đ? g?ặt chăn chị lạ? không thấy áo của con mình đâu. Ngày hôm sau đến hỏ? cô g?áo thì chị nhận được câu trả lờ?: “Áo hả, trong k?a kìa”, rồ? cô g?áo chỉ tay vào nhà tắm. “Tô? không b?ết phả? làm sao nữa. Đúng là con mình còn chưa ngoan, nhưng sao cô g?áo lạ? đố? xử lạnh lùng vớ? học trò như vậy?” chị H?ền bức xúc.

    Còn chị Loan, ở Tân Bình (TP.HCM)  lạ? có nỗ? băn khoăn khác. Một hôm, như mọ? lần, cu Tí 5 tuổ? cứ b? bô l?ên hồ? kh? ngồ? trên xe từ trường về nhà. Đột nh?ên, cu Tí hỏ?: “Mẹ, sao mẹ không đưa bì thư cho cô g?áo con?” Vì không h?ểu con muốn nó? gì, chị Loan hỏ? lạ?: “Bì thư gì hả Tí”, cu Tí g?ả? thích: “Bì thư như mẹ của bạn Kem đưa cho cô g?áo ấy”.

    Sau một hồ? hỏ? han, cuố? cùng chị Loan cũng b?ết vì sao đứa con tra? mình lạ? có đề nghị kỳ cục thế. Số là, hôm qua, cu Tí thấy mẹ của bạn Kem đưa một bì thư cho cô g?áo. Hôm nay, cu Tí vớ? bạn Kem tranh g?ành đồ chơ? của nhau, thì cô g?áo đến bênh Kem rồ? mắng cu Tí chứ không g?ống như mọ? lần cô mắng cả ha? bạn.

    “Tạ? mẹ không chịu đưa bì thư cho cô g?áo nên con mớ? bị la một mình đó”, cu Tí kết luận. Nghe con kể xong, chị Loan cũng không b?ết nó? sao, chỉ thấy buồn cho con kh? mớ? tí tuổ? đầu đã phả? chứng k?ến những đ?ều không hay. “Văn hóa phong bì đã ăn sâu vào t?ềm thức của ngườ? V?ệt, ngay từ kh? bé tí, trẻ đã thấy "ma lực" của phong bì, thì sau này lớn hẳn tụ? nhỏ sẽ co? đó là đ?ều tất nh?ên”, chị Loan bức xúc.

    Kh? cô g?áo có "sáng k?ến"

    Chị L?ên ở Quận 7 (TP.HCM) có con có vẻ thụ động, không hoạt bát, nên dù có bà nộ? chăm,chị vẫn nhất quyết cho cu B?n 3 tuổ? đ? học, vớ? suy nghĩ: con sẽ vu? vẻ, cở? mở hơn kh? thường xuyên t?ếp xúc và vu? chơ? vớ? các bạn cùng tuổ?.

    Tuy nh?ên, sau 2 tuần đ? học, tình trạng của cu B?n không những không được cả? th?ện mà còn tệ hơn. Đ? học về nhà là cu B?n cứ lân la tớ? cá? t? v? và ngồ? lì ở đấy. Thậm chí nếu t? v? không mở, cu cậu còn yêu cầu bà nộ? mở lên để xem. Kh? mẹ nó? là sẽ dẫn đ? chơ?, cu B?n cũng không hào hứng như mọ? lần.

    Tưởng đây chỉ là cơn nhõng nhẽo nhất thờ? của con, chị L?ên cũng không quan tâm lắm. Nhưng, một tuần trô? qua, cơn ngh?ện t? v? của cu B?n ngày càng nặng. Cu B?n l?ên tục chỉ vào t? v? và nó? Ngộ Không, Tom Jerry và đò? bà và mẹ làm theo yêu cầu của mình… Nếu mẹ hoặc bà không làm theo yêu cầu thì cu cậu sẽ khóc ré lên.

    Nhận thấy mọ? chuyện có vẻ không ổn, chị L?ên l?ền x?n nghỉ nửa ngày để đến lớp xem vì sao mọ? chuyện lạ? trở nên xấu như thế. Lúc chị L?ên đến lớp của con thì không thấy cô g?áo đâu, mà chỉ thấy con mình và các bạn cùng lớp đang chăm chú dán mắt vào màn hình t?v?.

    Hóa ra vì mỗ? lớp chỉ có 2 cô mà lạ? có tớ? mườ? mấy cháu, nên các cô đã nghĩ ra cách bật t?v? để dỗ các cháu cho đỡ vất vả. Nhận thấy, cứ hễ co? ph?m là các cháu lạ? ngồ? ?m, không chạy nhảy la hét nữa, nên các cô cứ thế mà "phát huy".

    L?nh Ch? (Theo VTCNews)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tram-kieu-giao-vien-mam-non-lam-kho-phu-huynh-a5846.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan