+Aa-
    Zalo

    Trung Quốc quyết đoán hơn dưới thời Tập Cận Bình

    • DSPL
    ĐS&PL (ĐSPL) - Thái độ quyết đoán và chú trọng sức mạnh quân sự của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đang khiến cho các nước láng giềng cảm thấy lo ngại.
    (ĐSPL) - Thá? độ quyết đoán và chú trọng sức mạnh quân sự của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đang kh?ến cho các nước láng g?ềng cảm thấy lo ngạ?.Theo các chuyên g?a phân tích chính trị-quân sự, Trung Quốc ngày càng sẵn sàng thể h?ện sức mạnh quân sự, kể từ kh? Chủ tịch Tập Cận Bình lên nắm quyền. Dường như ông Tập muốn gử? một thông đ?ệp tớ? trong và ngoà? nước rằng ông là một ngườ? hùng sẵn sàng hành động cứng rắn.
    Trung Quốc quyết đoán hơn dướ? thờ? Tập Cận Bình
    Nhà bình luận chính trị Zhang L?fan ở Bắc K?nh nhận xét: "Ông Tập Cận Bình thường nó? rằng ông g?ống Tổng thống Nga Vlad?m?r Put?n về cá tính, kh? ông đ? thăm Moscow hồ? đầu năm ngoá?. Đ?ều này ám chỉ rằng ông sẽ  mạnh mẽ như Tổng thống Put?n, kh? đố? phó vớ? các vấn đề trong và ngoà? nước. Nhìn lạ? những gì mà ông Tập Cận Bình đã làm trong năm qua, tô? nghĩ rằng ông đang cố gắng từ bỏ truyền thống lãnh đạo tập thể có từ thờ?  Đặng T?ểu Bình kh? mở cửa k?nh tế hồ? những năm 1980 và dự định trở thành một bậc thầy mớ? của chủ nghĩa chuyên quyền".Theo báo South Ch?na Morn?ng Post (SCMP) Tập Cận Bình - con tra? của "kha? quốc công thần" Tập Trọng Huân - từng là thư ký r?êng của cựu Bộ trưởng Quốc phòng và Tổng thư ký Quân ủy Trung ương Geng B?ao. Ông này có mố? quan hệ gần gũ? vớ? Quân G?ả? phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) hơn ha? vị t?ền nh?ệm G?ang Trạch Dân và Hồ Cẩm Đào.Kh? trở thành Chủ tịch Quân ủy trung ương hồ? tháng 11 năm 2012, ông Tập Trọng Bình đã kêu gọ? b?ến quân độ? Trung Quốc thành một lực lượng ch?ến đấu h?ện đạ? thông qua các cuộc tập trận quân sự tăng cường, nâng cấp công nghệ và vũ khí cũng như đổ? mớ? tr?ệt để phương thức chỉ huy.Dướ? sự lãnh đạo của ông Tập, quân độ? Trung Quốc - quân độ? lớn nhất thế g?ớ? vớ? 2,3 tr?ệu ngườ? - đã h?ện đạ? hóa cả 3 quân chủng hả?-lục-không quân.Công cuộc h?ện đạ? hóa nó? trên bao gồm công nghệ quân sự mớ? nhất được phát tr?ển ở Trung Quốc như máy bay ch?ến đấu tàng hình J -20 và J -31, máy bay không ngườ? lá? vũ trang đầu t?ên L?j?an (Thanh k?ếm sắc) hoặc các loạ? tên lửa "sát thủ tàu sân bay" như YJ-12 và YJ-100.Cuố? năm ngoá?, Trung Quốc thông báo đã th?ết lập một căn cứ tàu sân bay ở Tam Á trên đảo Hả? Nam, gần khu vực tranh chấp ở B?ển Đông. Một chuyên g?a hả? quân mô tả căn cứ tàu sân bay mớ? này chính là xuất phát đ?ểm  cho các nhóm ch?ến đấu tàu sân bay ở B?ển Đông trong tương la?.Quân độ? Trung Quốc tăng cường tập trận hả? quân kể từ Bắc K?nh tuyên bố th?ết lập "khu vực nhận dạng phòng không" (ADIZ) ở B?ển Hoa Đông cuố? năm ngoá?. Kể từ thờ? đ?ểm này, ít nhất có 4 cuộc tập trận hả? quân đã được t?ến hành.Chuyên g?a quân sự N? Lex?ong ở Thượng Hả? nó?: "Ông ấy (Tập Cận Bình) muốn trở thành một nhà lãnh đạo mạnh mẽ như Mao Trạch Đông, ngườ? tôn thờ bạo lực. Đó là lý do tạ? sao Tập Cận Bình nh?ều lần kêu gọ? quân độ? Trung Quốc sẵn sàng ch?ến đấu và g?ành ch?ến thắng".G?ọng đ?ệu cứng rắn của Tập Cận Bình đã kh?ến cho nh?ều nước láng g?ềng của Trung Quốc trong khu vực Châu Á-Thá? Bình Dương cảm thấy lo ngạ?, các chuyên g?a quân sự nước ngoà? cho b?ết.T?ến sĩ R?chard B?tz?nger, thành v?ên cao cấp của Trường Ngh?ên cứu Quốc tế S. Rajaratnam  (S?ngapore) cho b?ết: "Tất cả các nước láng g?ềng đều đặc b?ệt quan tâm đến sức mạnh quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc. Ngay cả các nước thường không sợ Trung Quốc như Hàn Quốc cũng phả? nghĩ lạ? và và chắc chắn ngày càng co? Trung Quốc là một mố? đe dọa thực sự. Tô? nghĩ rằng ông Tập Cận Bình sẽ sử dụng nh?ều con bà? dân tộc chủ nghĩa. Đ?ều này cho phép Trung Quốc có thá? độ không khoan nhượng và k?ên quyết".T?ến sĩ Rajeswar? Rajagopalan , một nhà phân tích quốc phòng tạ? New Delh?, cho b?ết Ấn Độ cũng tỏ ra lo ngạ? trước sức mạnh quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc,  mặc dù sức mạnh hả? quân vẫn còn hạn chế. Bà Rajagopalan nó?: "Ngườ? Trung Quốc cho rằng họ không còn cần phả? 'g?ấu mình, chờ thờ?' như trước đây.  Khả năng mua sắm vũ khí và ch?ến lược mớ? của Trung Quốc ảnh hưởng trực t?ếp đến Ấn Độ, đặc b?ệt là do vấn đề b?ên g?ớ? song phương chưa được g?ả? quyết. V?ệc th?ết lập 'vùng nhận dạng phòng không' trên B?ển Hoa Đông là một ví dụ nữa cho thấy sự bất thường của Bắc K?nh trong v?ệc ra quyết định và nh?ều lần dẫn đến bất ngờ ch?ến lược đố? vớ? những nước đang đố? phó vớ? Trung Quốc".M?nh Đức (theo báoSCMP)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/trung-quoc-quyet-doan-hon-duoi-thoi-tap-can-binh-a18077.html
    Sự kiện:
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan