+Aa-
    Zalo

    Từ vụ án TMV Cát Tường: Báo động về sự nguy hiểm của tội phạm trí thức

    • DSPL
    ĐS&PL (ĐS&PL) Vụ bác sỹ Nguyễn Mạnh Tường ném xác bệnh nhân xuống sông Hồng những người làm trong ngành Y cảm thấy đau xót trước sự việc này. PV đã có cuộc trao đổi với Chuyên gia tâm lý, tiến sỹ Nguyễn Công Thoại về vấn đề này.

    (ĐS&PL) - Vụ bác sỹ Nguyễn Mạnh Tường, g?ám đốc Thẩm mỹ v?ện Cát Tường ném xác bệnh nhân xuống sông Hồng kh? thấy bệnh nhân ngừng thở sau phẫu thuật nâng ngực kh?ến ngườ? dân bàng hoàng, phẫn nộ. Đặc b?ệt, những ngườ? làm trong ngành Y cảm thấy đau xót trước sự v?ệc này. Là một chuyên g?a tư vấn tâm lý hàng đầu tạ? TP.HCM, t?ến sỹ Nguyễn Công Thoạ?, G?ám đốc Trung tâm tư vấn Tâm lý - G?áo dục Tâm Lý V?ệt ch?a sẻ nh?ều ý k?ến vớ? PV báo ĐS&PL về vấn đề này.

    Chuyên g?a tâm lý, t?ến sỹ Nguyễn Công Thoạ?.

    Trước t?ên, quan đ?ểm của cá nhân tô? nên bỏ đ? danh xưng “bác sỹ” trước tên của ngườ? gây ra hành v? ghê rợn này. Ha? từ “bác sỹ” th?êng l?êng đã bị ngườ? này làm hoen ố, thậm chí nếu không muốn nó? là mất hết ý nghĩa. Xét tớ? d?ễn b?ến hành v? của ngườ? này, chúng ta nên ở ha? góc nhìn cho sự v?ệc được thật sự thấu đáo. Một là, vớ? những ngườ? dân bình thường thì thật sự ngườ? này đã mất hết phần “ngườ?” mà chỉ lộ ra nguyên phần “con” trong con ngườ? đó. Ha? là, xét một cách khách quan thuần túy dướ? góc nhìn của một ngườ? làm tâm lý thì có thể nó?, d?ễn b?ến hành v? của ngườ? này là mang tính hệ thống, chứ không đơn thuần là một hành v? bộc phát. Từ v?ệc quyết định cho nhân v?ên nghỉ sớm, sau đó chuẩn bị kế hoạch, phương t?ện để ph? tang xác, rồ? lô? kéo ngườ? cùng thực h?ện hành v?, xóa dấu vết h?ện trường... tất cả là một sự tính toán sắp đặt trong một thờ? g?an dà?.Không thể b?ện m?nh cho những hành v? đó bằng sự bộc phát được. Có thể gó? gọn trong cụm từ “sự bình tĩnh ghê rợn”. Nguyên nhân sâu xa của hệ thống hành v? phạm tộ? có chủ đích này phả? xét tớ? động cơ, theo quan đ?ểm của tô?, đó là sự lệch lạc trong nhận thức. Trong kh? thực h?ện hành v? đó, ngườ? này chỉ đong đếm những cá? lợ? cho bản thân (t?ền bạc, danh vọng) mà bất chấp luật pháp, bất chấp tính ngườ?. Đó chính là sự nguy h?ểm của tộ? phạm trí thức. Những sự v?ệc đau lòng như vậy đang đầu độc tương la?, suy nghĩ của các thế hệ trẻ. “Bác sỹ làm chuyện ác” sẽ còn ch? phố? g?ấc mơ của các em kh? ngườ? lớn, xã hộ? chưa g?ả? quyết được những vấn đề của chính họ.Ngườ? dân đang rất bức xúc và lên án hành v? này, và đặc b?ệt cảm thương cho ngườ? phụ nữ xấu số. Ngoà? vấn đề pháp luật thì trong tâm l?nh a? cũng cầu mong tìm được th? thể của nạn nhân để nạn nhân được an nghỉ. Sự  v?ệc “động trờ?” này cũng kh?ến ngườ? dân mất n?ềm t?n vào những bác sỹ, đặc b?ệt là bác sỹ thẩm mỹ, dẫu b?ết rằng đó chỉ là những trường hợp cá b?ệt.

    T?ến sỹ Lê Nguyên Thanh.

    Và để yên lòng dư luận, tô? thấy, cá? chính là ở hành động thực t?ễn chứ không chỉ những lờ? nó? suông. Sự quyết l?ệt, h?ệu quả trong hành động, những b?ện pháp thỏa đáng sau mỗ? sự v?ệc mớ? chính là câu trả lờ? tốt nhất trước mặt nhân dân. 

    Nếu có dị vật trong dạ dày, ruột non thì nạn nhân còn sống trước kh? bị ph? tang

    Dư luận ngườ? dân đang trông chờ v?ệc tìm k?ếm được th? thể nạn nhân để xác định nạn nhân chết trước kh? bị ném xuống hay đã chết từ trước, lý g?ả? về v?ệc này, luật g?a, bác sĩ Phạm V?ệt Hả?, Phó khoa G?ả? phẫu, bệnh v?ện Chợ Rẫy (TP.HCM) phân tích: “Trong trường hợp kh? tìm thấy và nạn nhân có nh?ều vết cắt thì vẫn có thể xác định được đâu là vết mổ đâu là do bị dị vật cắt kh? bị ném xuống sông. Kh? đó, các chuyên g?a g?ả? phẫu bệnh sẽ cắt ha? phần mô của cơ thể và t?ến hành các thủ thuật sẽ xác định và phân b?ệt được. Kh? tìm thấy được nạn nhân thì có thể căn cứ vào những dị vật của sông, nước của sông hoặc g?ả? phẫu ốc ta? xem có dị vật (nước) hay không để xác định nạn nhân chết trước kh? bị ném xuống sông hay còn sống. Đặc b?ệt là trong dạ dày và ruột non. Nếu có những dị vật của sông (cát, sỏ?, bùn, nước...) trong dạ dày, ruột non thì chứng tỏ nạn nhân vẫn còn sống trước kh? bị ném xuống sông. Còn nếu không có thì có thể khẳng định nạn nhân đã chết kh? bị xém xuống, vì lúc này, nạn nhân đã ngưng thở”.       

    Bản chất của hành v? man rợ là do tính ích kỷ cá nhân quá lớn

    T?ến sỹ Lê Nguyên Thanh, Trưởng bộ môn Tộ? phạm học, khoa luật Hình sự Trường đạ? học Luật TP.HCM, cho b?ết: “Là một ngườ? ngh?ên cứu về tộ? phạm học, trong vụ v?ệc này, tô? cho rằng bản chất toàn bộ hành v? man rợ của vị bác sỹ này là tính ích kỷ cá nhân đứng trên tất cả và ch? phố? mọ? thứ. Tính ích kỷ này thể h?ện rõ kh? vị bác sỹ này tìm cách ph? tang xác bệnh nhân, lô? kéo ngườ? khác phạm tộ?… chỉ để che g?ấu hành v? phạm tộ? của mình. Bên cạnh đó, tính ích kỷ cá nhân của vị bác sỹ này đã đứng trên y đức, đạo lý. Toàn bộ v?ệc làm của vị bác sỹ này có thể gó? trọn trong cụm từ: Tất cả là vì t?ền làm cho mờ mắt”.

    Thanh Nguyên

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tu-vu-an-tmv-cat-tuong-bao-dong-ve-su-nguy-hiem-cua-toi-pham-tri-thuc-a7213.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan