+Aa-
    Zalo

    Tưởng nhớ cố giáo sư chưa có bằng đại học

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Những hồi ức từ học trò của cố GS Đinh Gia Khánh tại hội thảo khoa học về cuộc đời và sự nghiệp của ông (tổ chức ngày 14/10) một lần nữa nhắc nhớ về tấm gương tự học, mẫu mực của "người đặt nền móng" cho nghiên cứu Văn học dân gian Việt Nam".

    Những hồ? ức từ học trò của cố GS Đ?nh G?a Khánh tạ? hộ? thảo khoa học về cuộc đờ? và sự ngh?ệp của ông (tổ chức ngày 14/10)  một lần nữa nhắc nhớ về tấm gương tự học, mẫu mực của "ngườ? đặt nền móng" cho ngh?ên cứu Văn học dân g?an V?ệt Nam". 

    Ngườ? mở đường

    Sự ngh?ệp của GS Đ?nh G?a Khánh tập trung ở các lĩnh vực: Văn học dân g?an, Văn hoá dân g?an và Văn học trung đạ? V?ệt Nam.

    Những công trình khoa học về văn học dân g?an của ông hầu hết được v?ết trong khoảng thờ? g?an từ những năm đầu thập kỷ 60 tớ? những năm cuố?  thập n?ên 70 của thể kỷ XX.

    "Đọc lạ? các trang v?ết của GS Đ?nh G?a Khánh, đ?ều quan trọng mà chúng ta t?ếp nhận như một d? sản khoa học của ông chủ yếu không phả? là nh?ệt tình công dân mà là  tư tưởng khoa học về mố? quan hệ g?ữa v?ệc sưu tầm - ngh?ên cứu văn học dân g?an vớ? những nh?ệm vụ lịch sử của thờ? đạ?..." -  PGS Chu Xuân D?ên, một cộng sự của ông, cho b?ết.


    Hộ? thảo về sự ngh?ệp của GS Đ?nh G?a Khánh

    PGS.TS Đ?nh Thị M?nh Hằng nhìn nhận, GS Khánh là chuyên g?a hàng đầu về Văn học trung đạ?. Vớ? hơn 30 năm g?ảng dạy Văn hoá trung đạ? V?ệt Nam ở Trường ĐH Tổng hợp Hà Nộ? - GS đã có nh?ều công trình ngh?ên cứu, b?ên soạn mang tính học thuật ngh?êm túc như: Hợp tuyển thơ văn V?ệt Nam thế kỷ X đến thế kỷ XVII; Văn học cổ V?ệt Nam (chủ b?ên - 1974); Văn học V?ệt Nam thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVII (2 tập, chủ b?ên - 1978, 1979); Lịch sử văn học V?ệt Nam (1980); Thơ văn Nguyễn Bỉnh Kh?êm (chủ b?ên - 1983).

    GS Khánh là ngườ? mở đường vào kho tàng Văn hoá dân g?an. Ông có nh?ều công trình chuyên sâu về lĩnh vực này. Đ?ển hình như cuốn Sơ bộ tìm h?ểu những vấn đề của truyện cổ tích qua truyện "Tấm Cám" năm 1968. Ông cũng là ngườ? đăt nền móng cho khoa Ngh?ên cứu văn hoá dân g?an. Công trình Trên đường tìm h?ẻu Văn hoá dân g?an (1989) của ông đã đề ra phương pháp luận cho ngành ngh?ên cứu Văn hoá dân g?an....

    "Cống h?ến của GS Khánh còn phả? kể đến công lao chỉ đạo, tập hợp, hướng dẫn trong mấy chục năm một độ? ngũ những ngườ? ngh?ên cứu, g?ảng dạy văn học v?ết, Văn học dân g?an, Văn hoá dân g?an. Ông là ngườ? thầy của nh?ều thế hệ các nhà khoa học có tên tuổ? như: Bù? Duy Tân, Chu Xuân D?ện, Nguyễn Lộc, Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Xuân Kính... " - lờ? PGS Hằng.

    Chưa có bằng đạ? học

    "Dù đã khuất bóng 10 năm nay, nhưng ông luôn là tấm gương t?êu b?ểu cho sự cần cù lao động, thá? độ cẩn trọng, sự tự ý thức về tính chính xác và ngh?êm túc trong khoa học. Cuố? đờ?, ông có ý định v?ết công trình "Nền văn m?nh V?ệt Nam" - nhưng ý nguyện này bỏ ngỏ kh? ông qua đờ? năm 2003" - PGS Đ?nh Thị M?nh Hằng nó? trong t?ếc nuố?.

    GS Lê Chí Quế ch?a sẻ: "Thầy Đ?nh G?a Khánh chưa có bằng đạ? học. Đây là đ?ều khó t?n nhưng hoàn toàn đúng sự thật".

    "Kh? g?úp thầy kha? lý lịch, đến mục trình độ văn hoá - thầy cườ? và bảo "tương đương tốt ngh?ệp THPT".

    GS Quế g?ả? thích:

    "Thực ra, thầy đang học Trường ĐH Luật thì Cách mạng tháng Tám 1945 bùng nổ. Chàng tra? Đ?nh G?a Khánh bỏ dở v?ệc học, bước vào đờ? bằng v?ệc dạy t?ếng Anh cho học s?nh phổ thông. Sau đó, dạy Văn học V?ệt Nam cho trường trung cấp sư phạm. Và trở thành g?ảng v?ên ĐH về các môn Văn học dân g?an và Văn học V?ệt Nam trung đạ?".

    "Vớ? khả năng tự học, thầy đã tự trang bị cho mình một khố? lượng k?ến thức uyên bác trên các phương d?ện ngôn ngữ, văn học và văn hoá". Dù chưa phả? Đảng v?ên, nhưng những năm 1980, ông vẫn được g?ao trọng trách V?ện trưởng V?ện văn hoá dân g?an và là Tổng B?ên tập Tạp chí Văn hoá dân g?an.

    Ông để lạ? ấn tượng vớ? đồng ngh?ệp và học trò ở sự bình dị, trí tuệ mẫn t?ệp, một khả năng lao động khoa học ph? thường. Trong ứng xử, đó là thá? độ khoan dung và hầu như không to t?ếng vớ? a?.

    Tạ? hộ? thảo, nh?ều học trò của ông, tuổ? đã cao nhưng vẫn m?ệt mà? góp một t?ếng nó? để mong nố? dà? những công tr?nh ngh?ên cứu của GS Đ?nh G?a Khánh ở nh?ều thế hệ kế t?ếp.

    Nguyễn H?ền/ V?etnamnet

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tuong-nho-co-giao-su-chua-co-bang-dai-hoc-a5152.html
    Đến bữa ăn của học sinh cũng phải chịu 2 lần thuế?

    Đến bữa ăn của học sinh cũng phải chịu 2 lần thuế?

    Theo quy định của Sở GD - ĐT Bến Tre thì mọi khoản chi tiêu của nhà trường đều phải có hóa đơn bán hàng, kể cả tiền ăn của trẻ học bán trú do phụ huynh đóng. Đối với những nơi không có hóa đơn để xuất thì nhà trường buộc phải “xén” trực tiếp 10\% tiền ăn để mua hóa đơn.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đến bữa ăn của học sinh cũng phải chịu 2 lần thuế?

    Đến bữa ăn của học sinh cũng phải chịu 2 lần thuế?

    Theo quy định của Sở GD - ĐT Bến Tre thì mọi khoản chi tiêu của nhà trường đều phải có hóa đơn bán hàng, kể cả tiền ăn của trẻ học bán trú do phụ huynh đóng. Đối với những nơi không có hóa đơn để xuất thì nhà trường buộc phải “xén” trực tiếp 10\% tiền ăn để mua hóa đơn.