+Aa-
    Zalo

    Tuyệt chiêu mới của gia đình Cường "đô la"

    • DSPL
    ĐS&PL (ĐSPL) Mới đây, công ty Quốc Cường Gia Lai vừa khiến dư luận cảm thấy "sốc" khi cầm cố gần hết tài sản, thế chấp cả nhà riêng để vay tiền tăng vốn lưu động.

    (ĐSPL) Mớ? đây, công ty Quốc Cường G?a La? vừa kh?ến dư luận cảm thấy "sốc" kh? cầm cố gần hết tà? sản, thế chấp cả nhà r?êng để vay t?ền tăng vốn lưu động.

    "Cắm nhà, đất" và những ch?êu "độc" để tăng vốn

    Từ trước đến nay, mẹ con Cường “đô la” luôn được xem là một trong những đạ? g?a đứng đầu trong ngành địa ốc trên cả nước. Công ty cổ phần Quốc Cường G?a La? h?ện sở hữu hàng và? trăm tỷ cổ ph?ếu cùng nh?ều bất động sản tạ? G?a La? và TP.HCM. Tuy nh?ên, mớ? đây, bà Chủ tịch của Quốc Cường G?a La? kh?ến nh?ều ngườ? "choáng" kh? đem tất cả các khu bất động sản nằm trên danh sách "đất vàng" và cả nhà r?êng để thế chấp ngân hàng, tăng vốn doanh ngh?ệp.

    Theo nguồn t?n của báo ĐS&PL, trong báo cáo tà? chính quý II/2013 của công ty cổ phần Quốc Cường G?a La? (QCGL) vừa được công bố, công ty đã t?ến hành vay nợ từ các ngân hàng vớ? tổng số vốn là 140 tỷ đồng. Hình thức bảo đảm cho các khoản vay này là thế chấp bằng bất động sản của tập đoàn và Chủ tịch công ty Nguyễn Thị Như Loan, mẹ Cường “đô la” cùng con gá? (cũng là cổ đông) Nguyễn Ngọc Huyền My. Theo đó, quyền sử dụng đất và tà? sản gắn l?ền trên đất của Nguyễn Ngọc Huyền My tạ? quận 3, TP.HCM vớ? tổng g?á trị 117 tỷ đồng được dùng để thế chấp cho khoản vay 32 tỷ đồng tạ? ngân hàng BIDV; 5 lô đất khác của bà Nguyễn Thị Như Loan trên địa bàn TP.HCM và Ple?ku (G?a La?) được định g?á 84 tỷ đồng dùng thế chấp cho ha? khoản vay g?á trị gần 56 tỷ đồng.

    Trong kh? đó, để có t?ền đền bù và hoàn th?ện cơ sở hạ tầng khu dân cư 6A Phước K?ến, huyện Nhà Bè, TP.HCM (hơn 1.221 tỷ đồng), Chủ tịch QCGL đã phả? thế chấp toàn bộ dự án Phước K?ến cùng cổ ph?ếu của cá nhân tạ? công ty. Tính theo g?á thị trường ngày 13/8, hơn 60,6 tr?ệu cổ ph?ếu của bà chủ này đang có g?á trị thị trường hơn 418 tỷ đồng.

    Một khu đất mà QCGL thế chấp ngân hàng để lấy vốn.

    Trao đổ? vớ? PV, Trưởng phòng Kế hoạch k?nh doanh của một ngân hàng thương mạ? lớn cho b?ết: "H?ện nay, nh?ều doanh ngh?ệp đang thực h?ện các "ph? vụ" tăng vốn, xoay vốn bằng cách b?ến chủ nợ thành cổ đông. Tô? được b?ết, vào tháng 4, QCGL đã tăng vốn bằng cách chuyển đổ? cổ ph?ếu kh? nợ của công ty này đã ở ngưỡng ngàn tỷ. Theo đó, QCGL thêm 650 tỷ đồng để đưa vốn đ?ều lệ của công ty lên gần 2.000 tỷ đồng. Kh? đó, công ty này dự k?ến sẽ thu được hơn 136 tỷ đồng từ vốn chuyển đổ? trá? ph?ếu cho quỹ đầu tư VOF PE Hold?ng 5 L?m?ted và 513,5 tỷ đồng là vốn phát hành cổ ph?ếu r?êng lẻ cho nhà đầu tư. Trước đó, "ông vua" một thờ? của thị trường nhà đất HAGL cũng đã  lên phương án tăng vốn đ?ều lệ g?ống như cá? cách mà QCGL đã làm. Theo đó, vớ? 3.000 tỷ đồng thu được từ v?ệc t?ếp tục phát hành cổ ph?ếu để chuyển đổ? trá? ph?ếu Cred?t Su?sse và cho cổ đông h?ện hữu, có thể g?úp HAGL rút ngắn chênh lệch g?ữa vốn chủ sở hữu và khoản nợ vay gần 16.000 tỷ đồng". Theo vị Trưởng phòng này, đây là các "ch?êu thức" phổ b?ến mà nh?ều doanh ngh?ệp thường áp dụng để tăng vốn trong bố? cảnh k?nh tế khó khăn như h?ện nay.

    Một cán bộ ngân hàng Quốc doanh, có nh?ều năm làm v?ệc vớ? doanh ngh?ệp, t?ết lộ: "Ngoà? những ch?êu trên, các ông lớn đĩa ốc và doanh ngh?ệp còn chèo kéo góp vốn dướ? hình thức vay, trả lã? cao hơn ngân hàng nhưng thấp hơn tín dụng đen, rồ? "hợp thức" các khoản vay đó thành cổ đông. Từ đó, họ x?n nâng vốn pháp định của doanh ngh?ệp lên để vay thêm t?ền của ngân hàng, x?n g?a hạn vốn nhằm khắc phục khó khăn...".

    Từ “khuynh đảo” đến... “lảo đảo”

    Trao đổ? vớ? PV báo ĐS&PL, chuyên g?a k?nh tế Nguyễn M?nh Phong cho rằng: "H?ện nay, có rất nh?ều nguyên nhân dẫn đến v?ệc các doanh ngh?ệp địa ốc chìm đắm trong khó khăn. V?ệc cắm nhà, đất để tăng vốn lưu động, xoay vốn bằng cách b?ến chủ nợ thành cổ đông là hoàn toàn dễ h?ểu và a? cũng có thể nhìn ra được. Tuy nh?ên, đ?ều này cũng thể h?ện cho sự khó khăn đến tột cùng của các đạ? g?a bất động sản. Theo tô?, nguyên nhân dẫn đến thực trạng này là do các đạ? g?a không t?ếp cận được vốn ngân hàng, các khoản nợ lớn đang đến gần ngày phả? thanh toán trong kh? hàng tồn kho chưa thể bán được. Bên cạnh đó, đố? vớ? các "ông lớn" bất động sản đang "ôm" khố? nợ khổng lồ, lợ? nhuận từ v?ệc k?nh doanh không đủ để trả lã? ngân hàng kh?ến họ không còn cách nào khác".

    Cũng theo ông Phong, v?ệc chuyển chủ nợ sang chủ sở hữu cũng sẽ kh?ến nhà đầu tư mất đ? một số quyền lợ? nhất định. Tuy nh?ên, không phả? phương án phát hành cổ ph?ếu nào thực h?ện cũng xuô? chèo mát má? như nh?ều ngườ? tính toán. "Tô? được b?ết, cũng vào thờ? đ?ểm này năm ngoá?, QCGL từng có ý định chuyển đổ? 195 tỷ trá? ph?ếu đáo hạn bằng cổ ph?ếu cho các nhà đầu tư r?êng lẻ. Tuy nh?ên, do những mảng tố? trong k?nh doanh, lỗ lũy kế công ty mẹ năm 2011 là trên 37 tỷ đồng nên chỉ 30\% chủ nợ đồng ý phương án chuyển đổ?, vớ? g?á khoảng 10.524 đồng/đơn vị, cao gần gấp rưỡ? trị g?á kh? đó của cổ ph?ếu QCGL", ông Phong cho b?ết.

    Cùng quan đ?ểm, ông Nguyễn M?nh Tuân, G?ám đốc công ty Uv?pV?et (Cầu G?ấy, Hà Nộ?) cho rằng: "V?ệc cắm đất, dự án bất động sản như công ty QCGL không phả? là h?ếm trong thờ? đ?ểm khó khăn vừa qua. Sở dĩ, Công ty này được nh?ều ngườ? quan tâm bở? họ là "ông lớn" trong ngành địa ốc trước đây từng "khuynh đảo" thị trường. V?ệc một đạ? g?a cỡ bự gặp khó khăn kh?ến báo chí và nh?ều ngườ? cảm thấy tò mò. Tuy nh?ên, ở một "đẳng cấp" thấp hơn, nh?ều công ty địa ốc còn phả? bán nhà ở cá nhân để tăng vốn kh? khó t?ếp cận được dòng t?ền từ ngân hàng. Thậm chí, không ít doanh ngh?ệp còn nhờ vả đến cả "tín dụng đen" để lấy vốn tạo n?ềm t?n cho các cổ đông và t?ếp tục huy động t?ền". Ông Tuân cho rằng, mặc dù lên kế hoạch là vậy song không phả? doanh ngh?ệp nào cũng nhận được sự hưởng ứng nh?ệt tình của các cổ đông. Nh?ều năm "bôn ba" trên thị trường chứng khoán, ông Tuân khẳng định, v?ệc từ chố? quyền mua hay bán tháo cổ ph?ếu trước ngày doanh ngh?ệp "chốt" phương án phát hành không còn h?ếm. "Là chủ một doanh ngh?ệp, a? cũng thấy rằng v?ệc huy động vốn trong thờ? g?an này vô cùng khó khăn. Nh?ều cổ đông không còn mặn mà vớ? v?ệc mua thêm cổ phần của doanh ngh?ệp nữa", ông Tuân phàn nàn.

    Nó? chuyện vớ? chúng tô?, ông Nguyễn M?nh Tuân kể không ít vụ v?ệc các đạ? g?a bỗng trắng tay sau kh? góp vốn vào doanh ngh?ệp: "Mớ? đây, bạn thân của ông đã sập bẫy huy động cổ đông của một doanh ngh?ệp k?nh doanh vật l?ệu xây dựng. Trước đây, thờ? kỳ bất động sản đang thịnh, công ty này nổ? danh ăn nên làm ra ở Hà Nộ?. Tuy nh?ên, kh? k?nh tế khó khăn, bất động sản "dò đáy", doanh ngh?ệp này lâm vào tình cảnh nợ nần chồng chất nên đã ngỏ ý muốn bạn tô? và nh?ều ngườ? khác góp vốn để thành cổ đông. Thậm chí, công ty này còn kêu gọ?, vận động các cổ đông cầm cố tà? sản r?êng để tăng vốn lưu động. Sau này, v?ệc làm ăn bết bát, bạn tô? và nh?ều ngườ? khác đã mất nhà cửa, đất đa? vì trót làm cổ đông. Chính vì vậy, v?ệc góp vốn vào doanh ngh?ệp trong thờ? đ?ểm khó khăn chẳng khác nào một canh bạc lớn mà có thể phả? trả g?á bằng chính g?a sản của mình".   

    K?nh tế V?ệt Nam đang thoát "đáy"

    Trao đổ? vớ? PV báo ĐS&PL, TS. Lê Xuân Nghĩa, thành v?ên Hộ? đồng tư vấn Chính sách Tà? chính t?ền tệ Quốc g?a cho rằng: "Từ tháng 9, k?nh tế V?ệt Nam có dấu h?ệu phục hồ? chứ không phả? đang xuống "đáy" như nh?ều ngườ? nhận định. Bở?, nh?ều chỉ số của nền k?nh tế đang đ? lên rõ rệt. Bên cạnh đó, k?nh tế thế g?ớ? đang phục hồ? một cách mạnh mẽ. Tháng 10 là thờ? đ?ểm các công ty, doanh ngh?ệp bắt đầu lên kế hoạch k?nh doanh năm 2014. Chính vì vậy, họ cần nắm bắt được thờ? cơ của nền k?nh tế để g?ả? quyết các khó khăn những năm qua đã mắc phả?. Nếu có cách đ?ều hành tốt, khôn ngoan, có thể s?nh tồn được qua những khó khăn trong thờ? đ?ểm h?ện tạ?, các đạ? g?a bất động sản sẽ có nh?ều cơ hộ? phát tr?ển trong những năm tớ?".

    Vương Chân

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tuyet-chieu-moi-cua-gia-dinh-cuong-do-la-a5714.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.