+Aa-
    Zalo

    Vật lộn với 5 sào ruộng khoán, quả phụ miệt mài dệt giấc mơ giảng đường cho 5 người con

    • DSPL
    ĐS&PL Chồng không may mất đi sau khi lâm trọng bệnh, một mình bà Phan Thị Đào (SN 1947) ở xã Đức Thanh, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã phải vật lộn với mấy sào ruộng khoán để nuôi dạy 5 đứa con thơ. Thương mẹ vất vả, luôn phải chắt chiu từng hạt gạo để lo lắng cho gia đình, các con của bà Đào ai cũng cố gắng học hành để nuôi giấc mơ vào đại học. Hiện nay, 5 người con của bà đều thành đạt và đã lập gia đình, tính cả dâu rể thì trong gia đình có đến 10 thành viên có trình độ đại học.

    5 con ăn học, còng lưng mẹ g?à

    Vốn s?nh ra trong một g?a đ&?grave;nh nghèo và đ&oc?rc;ng con, Phan Thị Đào đ&at?lde; phả? bươn chả? k?ếm sống quanh góc ruộng từ kh? còn rất nhỏ. Đến tuổ? cập k&ec?rc;, th?ếu nữ s&oc?rc;ng La đ&at?lde; y&ec?rc;u thương rồ? lập g?a đ&?grave;nh chàng tra? cùng qu&ec?rc; Nguyễn Đức Thao (SN 1946). Hạnh phúc của đ&oc?rc;? trẻ sớm đơm hoa kết trá? kh? bà Phan Thị Đào lần lượt hạ s?nh được 6 ngườ? con(3 tra?, 3 gá? - PV). Mặc dù cuộc sống lúc bấy g?ờ có mu&oc?rc;n vàn khó khăn nhưng vợ chồng bà Phan Thị Đào lu&oc?rc;n dành mọ? đ?ều k?ện tốt nhất cho đàn con của m&?grave;nh. Vớ? mong muốn con cá? được ăn học n&ec?rc;n ngườ? n&ec?rc;n cả ha? vợ chồng dành rất nh?ều thờ? g?an để chỉ dạy, chăm sóc. Kết quả của những nỗ lực đó là cả 6 ngườ? con của bà Đào a? nấy đều lễ phép, chăm ngoan và học rất g?ỏ?.


    Bà Đào trò chuyện cùng phóng v?&ec?rc;n

    Họa v&oc?rc; đơn ch&?acute;, năm 1999, sau một trận ốm thập tử nhất s?nh, ngườ? chồng, ngườ? cha, trụ cột của g?a đ&?grave;nh là &oc?rc;ng Nguyễn Đức Thao đ&at?lde; kh&oc?rc;ng may qua đờ?. Kh&oc?rc;ng l&ac?rc;u sau, năm 2001, ngườ? mẹ nghèo th&ec?rc;m 1 lần thắt ruột kh? ngườ? con tra? cả sau trận ốm nặng cũng qua đờ?. Nỗ? đau mất mát ngườ? th&ac?rc;n cộng vớ? một đàn con thơ dạ?, đang là tuổ? ăn tuổ? học đ&at?lde; kh?ến cho bà Phan Thị Đào có lúc tưởng chừng kh&oc?rc;ng sống nổ?. “Lúc bấy g?ờ t&oc?rc;? quả kh&oc?rc;ng th?ết sống nữa nhưng nghĩ tớ? 5 đứa con thơ và lờ? trăn trố? của chồng đ&at?lde; cho t&oc?rc;? sức mạnh để vượt qua sự éo le của cuộc đờ?. Lúc l&ac?rc;m chung chồng t&oc?rc;? chỉ dặn một c&ac?rc;u là cố gắng nu&oc?rc;? con ăn học n&ec?rc;n ngườ?”, bà Đào ngậm ngù? nhớ lạ?. Thương con, quả phụ Phan Thị Đào quần quật vớ? 5 sào ruộng khoán nhưng vẫn kh&oc?rc;ng k?ếm đủ cơm áo cho con chứ chưa nó? đến chuyện học hành.

    Khó khăn ngày càng chồng chất l&ec?rc;n đ&oc?rc;? va? gầy của ngườ? phụ nữ gầy yếu Phan Thị Đào. Tuy vậy, vớ? khao khát nu&oc?rc;? con ăn học n&ec?rc;n ngườ?, thoát khỏ? cảnh nghèo đố? để mở mày mở mặt vớ? th?&ec?rc;n hạ, bà Đào đ&at?lde; làm đủ mọ? nghề từ phụ hồ, gặt lúa thu&ec?rc; đến dịch vụ xay xát. Tuy nh?&ec?rc;n, 5 đứa con đang tuổ? ăn, tuổ? lớn đ&at?lde; dần dần b?ến ngườ? mẹ nghèo thành con nợ có t?ếng trong vùng. Cách đ&ac?rc;y khoảng  15 năm về trước, ngườ? d&ac?rc;n trong toàn x&at?lde; Đức Thanh kh&oc?rc;ng còn lạ lẫm g&?grave; vớ? g?a đ&?grave;nh bà Đào vớ? b?ệt danh nợ như “chúa chổm”. Để có t?ền đóng học ph&?acute; cho con, bà Đào phả? đ? vay t?ền khắp nơ?, vay xong về lạ? hết, hết t?ền lạ? nợ&hell?p;cứ vòng luẩn quẩn trả - nợ. “Hoàn cảnh nhà t&oc?rc;? lúc đó quá nghèo khổ, có những ngườ? tốt th&?grave; cho vay, nhưng những g?a đ&?grave;nh khác kh? xét thấy t&oc?rc;? kh&oc?rc;ng có khả năng ch? trả n&ec?rc;n đ&at?lde; từ chố? kh&oc?rc;ng cho vay t?ền”, bà Đào kể lạ?.

    Mặc dù lu&oc?rc;n sống trong cảnh th?ếu đó? nhưng các con của bà Phan Thị Đào a? cũng ham học và học rất g?ỏ?. Đầu t?&ec?rc;n phả? kể tớ? là anh Nguyễn Đức Kế (SN 1975), kh? còn nhỏ, Kế là một đứa trẻ kh&oc?rc;ng b?ết nó? b?ết cườ? nhưng càng lớn l&ec?rc;n, tà? năng bẩm s?nh trong con ngườ? anh lạ? càng bộc lộ r&ot?lde; nét. Mặc dù thường xuy&ec?rc;n phả? phụ g?úp mẹ k?ếm cơm nu&oc?rc;? các em nhưng trong 3 năm học trường THPT Trần Phú Kế đều là học s?nh g?ỏ? toàn d?ện. Kế lu&oc?rc;n được các thầy đánh g?á rất cao và là một trong những học s?nh xuất sắc nhất trong các thế hệ học s?nh của trường. Năm 1994, kh? vừa tốt ngh?ệp xong THPT Kế đ&at?lde; kh&oc?rc;ng phụ lòng t?n của mẹ, thầy g?áo và bạn bè kh? cùng một lúc th? đỗ 3 trường đạ? học danh t?ếng ở Hà Nộ? (Đạ? học Bách Khoa, Đạ? học X&ac?rc;y dựng và đạ? học K?ến trúc - PV). Tuy nh?&ec?rc;n, do hoàn cảnh g?a đ&?grave;nh quá khó khăn n&ec?rc;n Kế chỉ theo học được một năm rồ? nghỉ về nhà phụ g?úp mẹ k?ếm t?ền nu&oc?rc;? các em ăn học.

    Bà Đào cho b?ết: “Sau kh? thằng Kế về qu&ec?rc;, t&oc?rc;? v&oc?rc; cùng day dứt và t?ếc cho học lực của con, lúc đó mấy đứa em cũng đ&at?lde; lớn và có thể g?úp mẹ trong c&oc?rc;ng v?ệc hằng ngày n&ec?rc;n t&oc?rc;? động v?&ec?rc;n nó th? lạ? vào học trường nào gần nhà để ch? ph&?acute; nhẹ hơn, đỡ vất vả cho g?a đ&?grave;nh”. Thực h?ện nguyện vọng của mẹ, năm 1995, Kế th? đỗ vào khoa K?ến trúc của trường Đạ? học V?nh (l?&ec?rc;n kết vớ? trường Đạ? học k?ến Trúc Hà Nộ? - PV). Tốt ngh?ệp vớ? bằng ưu tr&ec?rc;n tay, đ&at?lde; có nh?ều c&oc?rc;ng ty mờ? Nguyễn Đức Kế tớ? làm v?ệc nhưng anh lạ? quyết định mở lớp luyện th? tạ? Hà Nộ?. Vớ? năng lực của m&?grave;nh ngườ? thầy kh&oc?rc;ng chuy&ec?rc;n ấy đ&at?lde; rất thành c&oc?rc;ng kh? có nh?ều phụ huynh gử? gắm con cá? m&?grave;nh theo học. Chàng tra? nghèo bắt đầu có thu nhập để gử? về phụ g?úp mẹ cùng các em.

    Nỗ lực ph? thường

    Chứng k?ến cảnh ngườ? mẹ g?à một m&?grave;nh quần quật nu&oc?rc;? 5 đứa con thơ ăn học, ngườ? con gá? thứ ba của bà Đào là chị Nguyễn Thị Oanh (SN 1977) đ&at?lde; quyết định nghỉ học g?ữa chừng để phụ g?úp mẹ bu&oc?rc;n bán k?ếm t?ền lo trả nợ. 11 năm kh&oc?rc;ng màng tớ? sách vở, kh? mà nh?ều ngườ? đ&at?lde; t&?acute;nh đến chuyện chồng con cho m&?grave;nh th&?grave; đến năm 1999, Oanh có một quyết định táo bạo kh? x?n học lạ? lớp 8. Lúc bấy g?ờ, b?ết được học lực rất tốt của Oanh n&ec?rc;n bà Đào và anh Kế đ&at?lde; động v?&ec?rc;n chị chuy&ec?rc;n t&ac?rc;m vào v?ệc học hành, mong có ngày thành c&oc?rc;ng. Vốn là con nhà nò? n&ec?rc;n năm nào Oanh cũng được xếp là học s?nh g?ỏ? xuất sắc của trường và của tỉnh. Năm 31 tuổ? chị Nguyễn Thị Oanh mớ? hoàn thành xong chương tr&?grave;nh THPT, ở qu&ec?rc; lúc này kh&oc?rc;ng &?acute;t ngườ? á? ngạ? cho con đường học hành của Oanh nhưng bằng nghị lực ph? thường, và sự kh&?acute;ch lệ kịp thờ? của mẹ cùng vớ? các anh em n&ec?rc;n c&oc?rc; gá? trẻ đ&at?lde; kh&oc?rc;ng ngừng phấn đấu học tập vớ? kết quả tốt nhất.

    G?ấy chứng nhận g?a đ&?grave;nh văn hóa

    Kh&oc?rc;ng phụ lòng ngườ? th&ac?rc;n và bạn bè, Nguyễn Thị Oanh th? đỗ vào Học v?ện Tà? ch&?acute;nh vớ? số đ?ểm rất cao. Lúc này mặc dù cuộc sống đ&at?lde; bớt khó khăn nh?ều do anh Kế đ&at?lde; k?ếm ra t?ền phụ g?úp mẹ nu&oc?rc;? đàn em ăn học nhưng bà Đào vẫn phả? lao động cật lực để nu&oc?rc;? con ăn học và trả những món nợ ngày trước. “Các chú b?ết rồ?, n&oc?rc;ng d&ac?rc;n chúng t&oc?rc;? làm ra hạt lúa phả? thức khuya dậy sớm, lao động quần quật nhưng k?nh tế chẳng đáng là bao. G?a đ&?grave;nh bà Đào x&at?lde; g?ao cho 5 sào ruộng, con cá? đ? học xa nhà n&ec?rc;n một m&?grave;nh bà ấy cứ quần quật suốt ngày để có gạo bán đóng t?ền học cho chúng nó”, một ngườ? hàng xóm của bà Đào t&ac?rc;m sự. Tranh thủ làm th&ec?rc;m đủ mọ? nghề, cùng vớ? sự g?úp đỡ của mẹ và các anh chị em trong g?a đ&?grave;nh, Oanh đ&at?lde; hoàn thành xuất sắc khóa học của m&?grave;nh. H?ện nay, Oanh đ&at?lde; có g?a đ&?grave;nh đang sống hành phúc cùng chồng con ở Sà? Gòn.

    Khó khăn chồng chất nhưng chưa bao g?ờ bà Phan Thị Đào bỏ ước mơ cho con vào đạ? học. Vớ? nghị lực ph? thường của m&?grave;nh, l?&ec?rc;n t?ếp trong những năm sau đó c&oc?rc; con gá? thứ 2 và c&oc?rc; con gá? út th? đậu vào trường Đạ? học Ngoạ? thương, g?ờ đ&ac?rc;y cả ha? đ&at?lde; có g?a đ&?grave;nh và c&oc?rc;ng ăn v?ệc làm ổn định. Cậu con tra? thứ 3 học đạ? học x&ac?rc;y dựng, h?ện g?ờ đang c&oc?rc;ng tác tạ? tỉnh Phú Y&ec?rc;n. Vớ? những nỗ lực kh&oc?rc;ng ngừng nghỉ của m&?grave;nh, g?a đ&?grave;nh bà Đào l?&ec?rc;n tục trong nh?ều năm được ch&?acute;nh quyền x&at?lde; c&oc?rc;ng nhận là g?a đ&?grave;nh văn hóa. Hằng năm cứ vào dịp năm học mớ?, x&at?lde; thường cử bà Đào tham g?a vào những hộ? nghị về các g?a đ&?grave;nh đ?ển h&?grave;nh toàn huyện.

    Quả ngọt

    T&?acute;nh đến nay 5 ngườ? con của bà Phan Thị Đào đều đ&at?lde; có c&oc?rc;ng v?ệc và g?a đ&?grave;nh ổn định. Đ?ều đặc b?ệt là t&?acute;nh cả d&ac?rc;u cả rể trong nhà bà có đến 10 ngườ? có tr&?grave;nh độ đạ? học. Vượt qua mu&oc?rc;n vàn sóng g?ó và éo le của cuộc đờ?, g?ờ đ&ac?rc;y quả phụ Phan Thị Đào đ&at?lde; tự hào trở thành tấm gương sáng đ?ển h&?grave;nh cho nh?ều ngườ? d&ac?rc;n trong x&at?lde; no? theo.


    L?ễu Hả? (thực h?ện) - ĐSPL

     

     

     

     

     

     

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vat-lon-voi-5-sao-ruong-khoan-qua-phu-miet-mai-det-giac-mo-giang-duong-cho-5-nguoi-con-a761.html
    Chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường  chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn

    Chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn

    Nghị định: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường  chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn

    Chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn

    Nghị định: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.