+Aa-
Zalo

Về Duy Hải gặp người “mang tang cá ông” trẻ tuổi nhất

  • DSPL

(ĐS&PL) - (ĐSPL) - Tang ma là chuyện đặng đừng không ai muốn. Thế nhưng với những người dân làng chài Duy Hải, thì việc “được” để tang cá ông (cá voi) sẽ giúp họ gặp nhiều may mắn, thuận lợi trong việc bám biển mưu sinh.Ở đây, mỗi khi có một cá ông qua đời, cả làng sẽ để tang “ông” để cầu may.

(ĐSPL) - Tang ma là chuyện đặng đừng không a? muốn. Thế nhưng vớ? những ngườ? dân làng chà? Duy Hả?, thì v?ệc “được” để tang cá ông (cá vo?) sẽ  g?úp họ gặp nh?ều may mắn, thuận lợ? trong v?ệc bám b?ển mưu s?nh. Ở đây, mỗ? kh? có một cá ông qua đờ?, cả làng sẽ để tang “ông” để cầu may.

Duyên kỳ ngộ

Từng được nghe kể nh?ều về làng chà? Duy Hả? cổ, nay là xã Duy Hả?, huyện Duy Xuyên (tỉnh Quảng Nam) nổ? danh là một làng chà? có lịch sử bám b?ển lâu đờ?. Nức t?ếng vớ? các vị quan thủy sư đô đốc g?ỏ? đ?ều quân, thuộc b?ển Đông như trong lòng bàn tay của mình, của tr?ều đạ? phong k?ến tr?ều Nguyễn thế kỷ 18, 19 trong công cuộc đánh đuổ? hả? tặc trên b?ển, đánh đuổ? các thế lực thù địch xâm phạm bờ cõ?. Bà con s?nh sống ở Duy Hả? bây g?ờ chỉ còn một bộ phận bám b?ển mưu s?nh, số còn lạ? vì không chịu được sự khốc l?ệt của b?ển cả đã lên bờ mưu s?nh bằng các nghề khác. Từ trung tâm TP.Đà Nẵng về đến Duy Hả? chưa đầy 50 km.

Thế nhưng chúng tô? mất gần nửa ngày mớ? về được xã  “đảo” này. Gọ? Duy Hả? là xã “đảo” cũng không có gì sa? bở? sự ngăn cách g?ữa Duy Hả? vớ? phần còn lạ? của huyện Duy Xuyên. Muốn về Duy Hả? hoặc chạy xe từ TP. Đà Nẵng xuống TP. Hộ? An (tỉnh Quảng Nam) rồ? bắt xe đò từ Hộ? An qua Cửa Đạ?. Đường đò qua những con đường nhỏ “ngoằn nghèo”, độc đạo đến cả cây số mớ? có ngườ? ở, qua con đường nằm lọt thỏm g?ữa cát trắng là bạn đã đặt chân đến Duy Hả?.  Cả xã sống dựa vào nghề đ? b?ển nên hỏ? chuyện đ? b?ển a? cũng hào hứng kể cho chúng tô? nghe. Nh?ều ngườ? muốn dẫn chúng tô? về nhà ngư dân Lê Văn Cà, ngườ? đang mang “tang” cá “ông” ở địa phương.

T?ếp chúng tô? trong căn nhà má? tôn mớ? dựng lụp xụp, sân nhà toàn cát trắng vì chưa có t?ền “tráng” x? măng, là một ngườ? đàn ông chỉ mặc độc ch?ếc quần xà lỏn, da ngăm đen đặc trưng của những ngư dân quanh năm bám b?ển mưu s?nh. Anh Lê Văn Cà (31 tuổ?, ngụ thôn 2 Thuận Trì, xã Duy Hả?) vốn làm nghề lặn b?ển mưu s?nh. Anh Cà tâm sự rằng nhà nghèo, trước chưa lấy vợ anh cũng theo tàu lớn bám b?ển dà? ngày. G?ờ không đ? b?ển nữa vì từ ngày có g?a đình r?êng con nhỏ hay ốm vặt, nên anh phả? thường xuyên ở nhà phụ vợ chăm con. Chính trong một chuyến đ? lạch- cách (cư dân địa phương gọ? những chuyến lặn b?ển gần bờ - PV). Anh đã gặp cá vo? lụy (gần – PV) bờ, mà theo phong tục ngư dân địa phương thì kh? gặp được đ?ều này anh sẽ gặp rất nh?ều thuận lợ?.

Dù đã hơn một tháng trô? qua từ cá? ngày hôm đó, cá? ngày mà Anh Cà cho b?ết là đặc b?ệt nhất trong cuộc đờ? ngư dân của anh. Những ch? t?ết của ngày hôm đó, anh vẫn còn nhớ rõ không sót một ch? t?ết nào. Anh Cà kể lạ?: Sáng hôm đó khoảng hơn 10h, sau kh? chuẩn bị đầy đủ mọ? dụng cụ anh cùng em tra? mình là Lê Văn Tường (SN 1990) cho chuyến đ? lạch, theo cách gọ? cho những chuyến lặn bắt ốc của cư dân địa phương. Đang lặn bắt ốc cách bờ khoảng gần trăm mét anh Cà phát h?ện phía xa mình có một vùng nước đục. Ha? anh em nghĩ có ngườ? đang kéo rùng (lướ?), nên bèn đưa thúng lạ? gần lặn chung cho vu?.

Kh? thúng chạy lạ? gần cách vùng đục khoảng hơn 50m thì ha? anh em không thấy ngư dân nào cả. Vùng nước đục do có một vật thể lạ màu đen tạo ra. Nhìn thấy con cá có hình dáng lạ anh Cà và em  tra? mình cho rằng đó là cá mập vì có hình dạng lạ nên lúc đầu còn e sợ không dám lạ? gần mà cho thúng đứng ?m quan sát. Sau một hồ? lâu quan sát, kh? b?ết đây không phả? cá mập mà là cá ông đang mắc cạn, ha? anh em bàn nhau tìm cách đẩy g?úp “ông” ra khơ?. Nh?ều lần ha? anh em đẩy “ông” hướng ra b?ển xa bờ thì “ông” lạ? đ? theo thúng của anh Cà kh? ha? anh em quay thúng hướng về bến.

Thấy lạ, ha? anh em bèn về làng kêu thêm ngườ? để đưa “ông” ra khơ?. Hàng chục ngư dân tra? tráng g?úp “ông” ra b?ển nhưng “ông” cứ lộ? vào bờ. Và? lần cố gắng không thành, anh Cà thành tâm cầu x?n: “Nếu ông muốn vào bờ nghỉ thì x?n đ? theo chúng con để chúng con tìm chỗ cho ông nghỉ”. Họ dong thuyền theo con lạch hướng về phía làng Thuận Trì, “ông” cứ vậy lộ? theo sau thuyền của các ngư dân gần chục km. Về đến làng anh Cà khấn: Nếu “ông” thật sự muốn vào “nghỉ” ở đây thì nhảy lên bờ cho chúng tô? táng “ông” cho đàng hoàng. Thế là “ông” quay đầu ngược ra b?ển rồ? bất ngờ ph? thẳng vào bờ trong sự ngỡ ngàng của hàng chục ngư dân lúc bấy g?ờ.

 Anh Lê Văn Cà hàng ngày kính cẩn dâng hương cho “ông”

Phong tục để tang cá kỳ lạ

Anh Lê Văn Tường em tra? anh Cà t?n rằng “ông” muốn vào nghỉ ở đây.  Anh bảo lúc kh?êng “Ông” lên bờ rất nhẹ nhưng kh? gần 10 ngườ? dìu “Ông” lạ? xuống b?ển thì rất nặng nên không thể đưa lạ? xuống. Nên đến tố? ngày 21/5 sau rất nh?ều nỗ lực duy trì sự sống cho ông không thành công, ban bô lão của lãng mớ? quyết định đưa “ông” lên bờ để chuẩn bị làm lễ tang cho “ông”. Lúc này, “ông” được đưa vào một bã? đất rộng, dựng bạt che nhằm để cho mọ?  ngườ? có thể đến v?ếng ông. Sau kh? ma? táng cho “ông”, anh Cà là ngườ? được chọn “để tang ông”

Theo các bô lão trong làng thì phong tục táng “ông” và để tang cá “ông” của cư dân làng này không b?ết có từ bao g?ờ. Theo lão ngư Phạm Lương (82 tuổ?) thì ngườ? dân vùng này vốn xuất thân từ vùng Nghệ An, Thanh Hóa theo chân vua Lê Thánh Tống ch?nh phạt Chăm Pa rồ? ở lạ? định cư từ bấy g?ờ. Vốn sẵn nghề chà? lướ? nên họ t?ếp tục lấy nghề b?ển mưu s?nh. Rồ? nh?ều lần cư dân b?ển vùng này gặp nạn được cá “ông” g?úp đỡ, nên họ t?n rằng cá “ông” là h?ện thân của tổ t?ên mình h?ện thân đến để g?úp đỡ những ngư dân gặp nạn trên b?ển. Từ đó họ tôn sùng và gọ? những chú cá vo? bằng cá? tên hết sức đáng kính “ông”. Họ co? cá vo? như một thành v?ên trong g?a đình.

Những ngư dân ở đây họ có hẳn một nghĩa địa r?êng cho những chú cá vo? lụy bờ. Một bã? đất rộng mênh mông được rào chắn cẩn thận không cho trâu bò vào phá hoạ?, động chạm đến các “ông”. Theo tín ngưỡng của ngư dân ở đây, vùng đất nào “ông” vào “lụy” là vùng đất có ngư dân gặp nh?ều may mắn, làm ăn khá g?ả vì nơ? “ông” chọn “nghỉ” là vùng đất đó rất yên lành. Chính vì vậy ngườ? dân ở Duy Hả? có một n?ềm t?n mãnh l?ệt rằng họ sẽ gặp thuận lợ? kh? ra khơ? đánh bắt. Ngư dân ở đây từ bao đờ? đã truyền lạ? cho con cháu mình phong tục hễ a? phát h?ện ra “ông” lụy bờ thì ngườ? đó may mắn sẽ được để tang ông.

“Ông” được đưa lên bờ từ ch?ều ngày 21/5 nhưng theo những ngư dân địa phương kể lạ? thì do chưa phả? ngày đẹp nên ông chưa “đ?”. Phả? 2 hôm sau ông mớ? chịu đ? hẳn. Những ngư dân trong làng đã đ? vận động quyên góp mọ? ngườ? trong thôn, bà con xa quê đóng góp để làm lễ táng cho “ông”. Lễ táng “ông” được tổ chức một cách trịnh trọng. Trong suốt thờ? g?an đó dân làng mở hộ?, tổ chức các trò chơ? dân g?an truyền thống của địa phương như chơ? bà? chò?, đ? cà kheo, b?ểu d?ễn các bà? dân ca truyền thống phục vụ mọ? ngườ? trong thôn. Những ngườ? g?à trong thôn cho b?ết ha? mươ? năm rồ? “ông” mớ? “lụy” Duy Hả?.

Theo những ngư dân địa phương thì ngườ? may mắn được để tang “ông” hôm đó là ngư dân Lê Văn Cà ngườ? phát h?ện ra “ông”. Anh cho b?ết: “Làng mình trước cũng có nh?ều ngườ? để tang “ông” lắm, nhưng 20 năm rồ? g?ờ mớ? có mình may mắn được để tang ông”. Họ để tang “ông” như để tang một thành v?ên trong g?a đình vừa mất đ?. Anh Cà ngườ? đang để tang cá “ông” cho b?ết: Anh cũng mặc áo tang như kh? có ngườ? trong g?a đình mất. Suốt thờ? g?an để tang “ông” anh không được “ngủ” vớ? vợ con mà phả? ngủ r?êng một mình. Anh không được “chu?” qua dây phơ? quần áo. Vì theo tín ngưỡng của ngư dân ở đây, họ t?n rằng nếu làm những đ?ều cấm kỵ trên kh? đ? b?ển, dù đ? thúng hay thuyền lớn cũng đều bị lật.

Suốt thờ? g?an để tang “ông” ngày nào anh cũng ra thắp hương chăm non cho phần mộ của “ông”, khẳng định n?ềm t?n vào tín ngưỡng của mình cũng như của những ngư dân cả đờ? bám b?ển ở đây.

Tín ngưỡng đặc trưng của ngư dân ven b?ển

 TS Lê Đức Luận, G?ảng v?ên Đạ? học Đà Nẵng nhận định:Tục để tang cá ông là một trong những tín ngưỡng đặc trưng của cư dân ven b?ển khu vực Nam Trung bộ. Tín ngưỡng văn hóa này được hình thành cùng vớ? quá trình “ch?nh phục” b?ển khơ?, kh? gặp nạn được cá vo? cứu sống của những cư dân khu vực này kh? d? cư từ Thanh Hóa, Nghệ An theo chân vua Lê Thánh Tông vào đây mở đất,lập ngh?ệp. Ngày nay trước vấn đề “xâm thực” văn hóa chúng ta cần có b?ện pháp bảo tồn loạ? hình tín ngưỡng đặc b?ệt này tránh bị ma? một, lãng quên”. 

Nguyễn Cường

Link bài gốcLấy link
https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ve-duy-hai-gap-nguoi-mang-tang-ca-ong-tre-tuoi-nhat-a2182.html
Chuyện về những ngôi mộ “thiên táng” và sự thịnh suy của nhiều dòng họ Khoa bảng

Chuyện về những ngôi mộ “thiên táng” và sự thịnh suy của nhiều dòng họ Khoa bảng

(ĐSPL) - Trong tâm thức con cháu của nhiều dòng họ lớn ở Việt Nam, sự hiển đạt trên con đường khoa bảng thường được cho rằng, nhờ sự linh ứng của ngôi mộ tổ. Nhiều trường hợp, những ngôi mộ tổ này được táng vào thế đất phong thuỷ đẹp chỉ là sự ngẫu nhiên, nằm ngoài dự tính và mặc nhiên gọi là do “thiên táng”.

Zalo

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

Đã tặng:
Tặng quà tác giả
BÌNH LUẬN
Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
Tin liên quan
Chuyện về những ngôi mộ “thiên táng” và sự thịnh suy của nhiều dòng họ Khoa bảng

Chuyện về những ngôi mộ “thiên táng” và sự thịnh suy của nhiều dòng họ Khoa bảng

(ĐSPL) - Trong tâm thức con cháu của nhiều dòng họ lớn ở Việt Nam, sự hiển đạt trên con đường khoa bảng thường được cho rằng, nhờ sự linh ứng của ngôi mộ tổ. Nhiều trường hợp, những ngôi mộ tổ này được táng vào thế đất phong thuỷ đẹp chỉ là sự ngẫu nhiên, nằm ngoài dự tính và mặc nhiên gọi là do “thiên táng”.

Bí ẩn bộ xương cá voi khổng lồ và giai thoại “chuyện ân oán” với người đi biển

Bí ẩn bộ xương cá voi khổng lồ và giai thoại “chuyện ân oán” với người đi biển

Cách đây gần chục năm, người dân vùng ven biển Đa Lộc (Hậu Lộc, Thanh Hóa) đã huy động hàng chục chiếc thuyền đánh cá ra biển để đưa bộ xương cá voi khổng lồ về thờ cúng ở ngôi đền của làng. Lúc bấy giờ, một lão ngư tò mò đã nhặt trộm một đốt xương sống của "Ông" mang về làm chiếc đôn đựng chậu hoa. Đến lúc ngộ ra, lão bắt vợ con mang khúc xương ấy về đền trả lại "Ông" thì đã quá muộn.

Bí ẩn về “tứ gia vọng tộc”  lừng lẫy Kinh Bắc xưa

Bí ẩn về “tứ gia vọng tộc” lừng lẫy Kinh Bắc xưa

Kinh Bắc xưa được coi là vùng đất địa linh nhân kiệt của cả nước. Nơi đây không chỉ là trung tâm văn hóa mà còn là vùng đất khoa bảng nổi tiếng. Người Kinh Bắc thường nhắc tới “tứ gia vọng tộc” với gia thế lẫy lừng là họ Nguyễn Đăng làng Bịu, họ Nguyễn làng Viềng, họ Nguyễn làng Kim Đôi và họ Nguyễn làng Tam Sơn.