+Aa-
    Zalo

    Về hưu có phải là đã hết?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Về hưu là 1 cái đích ai cũng phải trải qua, về hưu rồi sợ nhất là bị thiếu thông tin, cảm giác bị lạc hậu, thành người thừa, và dễ bị trầm cảm.

    Tôi năm nay 62 tuổi vừa mới về hưu được gần 2 năm. Thời gian đầu về hưu tôi thấy vô cùng hụt hẫng vì đang đi làm công việc quản lý bận rộn giờ nghỉ hẳn, cộng thêm giai đoạn đó sức khỏe suy giảm do bắt đầu bị tiểu đêm, hay bị mất ngủ, mệt mỏi sinh ra cảm giác tiêu cực, cáu gắt. Trước đây tôi nghĩ về hưu là 1 cái đích ai cũng phải trải qua, về hưu rồi sợ nhất là bị thiếu thông tin, cảm giác bị lạc hậu, thành người thừa, và dễ bị trầm cảm.

    Buổi sáng thay vì đi làm như trước đây thì giờ bắt đầu với giao lưu thể tập thể dục thể thao, ăn sáng, đọc báo và đàm đạo việc chính trị thời cuộc, các hiện tượng xã hội, rồi về cuộc sống, gia đình với mấy ông bạn hưu trong xóm. Thỉnh thoảng giúp vợ mấy việc trong nhà, nấu giúp nồi cơm. Giải trí trong ngày thì thỉnh thoảng lên Facebook, đọc báo, xem TV hay nói chuyện trong nhóm Zalo với mấy ông bạn trong xóm. Mỗi ngày trôi qua cảm giác vẫn khá hụt hẫng vì trước đây ở cơ quan cường độ giao tiếp cao, và cảm giác thấy mình có ích.

    Sau khoảng nửa năm, rất may mắn tình cờ tôi tìm được một công việc tư vấn thời vụ cho một công ty cách nhà 30 phút đi xe, tôi vô cùng hào hứng vì có thể tiếp tục cống hiến cho xã hội. Nhưng do chức năng thận suy yếu nên giai đoạn đó tôi bị đi tiểu nhiều vào cả ban ngày, cứ ngồi khoảng 20 phút là lại phải đi, nhiều lúc tới tư vấn ở công ty thấy bất tiện và có phần xấu hổ vì mình phải ra ngoài liên tục. Sau tình cờ tôi xem trên Facebook thấy được sản phẩm Thận Khí Khang giúp khỏe thận, giảm tiểu đêm, lại phòng ngừa suy thận có mua về dùng thì chỉ trong 1 tuần đã giảm tiểu đêm, khoảng 1 tháng thì thấy chức năng thận ổn hơn và sức khỏe được cải thiện rõ.

    Nhờ có sức khỏe tốt hơn, hết tiểu đêm, thận khỏe vì có Thận Khí Khang, tôi có cuộc sống thứ 2 sau khi về hưu vô cùng ý nghĩa, vui và có ích với 1 công việc tư vấn thời vụ mà tôi thích nhưng không bị áp lực gì, có nhiều thời gian hơn dành cho gia đình và con cháu, có 1 nhóm giao lưu, chia sẻ đàm đạo chuyện chính trị, chuyện thời cuộc xã hội trong xóm, một năm đi du lịch 1-2 lần với vợ và con cháu. 

    Nên tôi muốn chia sẻ kinh nghiệm của mình tới những ai cũng đang bị tình trạng tiểu đêm như tôi trước đây hãy tìm hiểu và cải thiện sớm đừng để bị mệt mỏi, mất ngủ ảnh hưởng tới cuộc sống, sức khỏe và đặc biệt là có nguy cơ suy thận cao.

    Tìm hiểu thêm: Tại sao đi tiểu  2 lần/ đêm – con đường ngắn nhất dẫn đến nguy cơ suy thận?

    Khi chức năng thận bị suy giảm, các đơn vị cầu thận không đào thải được các chất độc trong cơ thể như ure, creatin,.. đồng thời kéo theo rối loạn tái hấp thu nước ở ống thận gây ra tình trạng không cô đặc được nước tiểu làm cho lượng nước tiểu được tạo ra nhiều hơn. Bởi vậy, người bệnh chỉ cần đi tiểu 2 lần/đêm cũng chính là dấu hiệu có nguy cơ suy thận.

    Thức dậy đi tiểu trong đêm nhiều lần không chỉ cảnh báo nguy cơ suy thận mà còn làm ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng giấc ngủ của người bệnh và tăng nguy cơ đột quỵ.

    Do đó, khi có dấu hiệu suy giảm chức năng thận nếu không được quan tâm khắc phục kịp thời thì sức khỏe sẽ ngày càng giảm sút, tình trạng suy giảm chức năng thận sẽ có diễn tiến rất nhanh đến suy thận giai đoạn cuối khó chữa trị.

    Tiểu đêm nhiều lần báo hiệu chức năng thận suy giảm, nguy cơ suy thận cao

    Làm thế nào để biết thận khỏe hay không?

    Do không có các biểu hiện triệu chứng ở giai đoạn đầu nên rất khó phát hiện nhưng cũng có thể theo dõi những sự thay đổi của cơ thể để có thể đi khám sớm phát hiện kịp thời như: đi tiểu đêm 2 lần trở lên, đau mỏi ngang thắt lưng, chân tay lạnh, chán ăn, buồn nôn, người mệt mỏi, xanh xao,…

    Bởi vậy, để biết tình trạng thận có khỏe không, người bệnh cần phải kiểm tra chức năng thận bằng các xét nghiệm sinh hóa máu như: kiểm tra chỉ số ure, creatinin, xét nghiệm nước tiểu, siêu âm kiểm tra có sỏi thận, teo mô thận hoặc X – quang,… và các xét nghiệm chuyên sâu khác theo chỉ định của bác sĩ.

    Thu Loan

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ve-huu-co-phai-la-da-het-a265110.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan