Vì sao CSGT “biến dạng” trong mắt người dân?


Thứ 3, 01/10/2013 | 23:00


(ĐSPL) - Vừa qua, gần 1.500 lượt CSGT trực tiếp tuần tra, xử phạt, tiếp xúc với người vi phạm đã tham gia lớp tập huấn “Văn hóa ứng xử, đạo đức tác phong của chiến sĩ cảnh sát” tại TP.HCM với mục tiêu là học cười và xin lỗi người dân khi xử phạt. Có vẻ như sau khi đã để mất hình ảnh của mình, thì đây là những nỗ lực của ngành CSGT để gây dựng lại niềm tin và hình ảnh đẹp trong mắt người dân.

(ĐSPL) - Vừa qua, gần 1.500 lượt CSGT trực t?ếp tuần tra, xử phạt, t?ếp xúc vớ? ngườ? v? phạm đã tham g?a lớp tập huấn “Văn hóa ứng xử, đạo đức tác phong của ch?ến sĩ cảnh sát” tạ? TP.HCM vớ? mục t?êu là học cườ? và x?n lỗ? ngườ? dân kh? xử phạt. Có vẻ như sau kh? đã để mất hình ảnh của mình, thì đây là những nỗ lực của ngành CSGT để gây dựng lạ? n?ềm t?n và hình ảnh đẹp trong mắt ngườ? dân.

Trong mắt nh?ều ngườ? dân TP.HCM, hình ảnh lực lượng CSGT đang bị gắn l?ền vớ? những hành v? g?ao t?ếp, ứng xử th?ếu văn hóa, hành v? quan l?êu, tham nhũng, thá? độ hách dịch, nhũng nh?ễu, gây khó khăn, ph?ền hà kh? xử phạt v? phạm g?ao thông của ngườ? dân... Nếu không có b?ện pháp khắc phục, hình ảnh CSGT không còn là ngườ? g?úp ngườ? dân h?ểu luật pháp, đảm bảo trật tự an toàn g?ao thông mà chỉ là để trừng phạt ngườ? dân.

Hình ảnh CSGT “xấu xí” trong mắt ngườ? dân

Những hành động hành hung ngườ? dân chỉ là g?ọt nước tràn ly kh?ến cho hình ảnh CSGT trở nên “không thể chấp nhận được”. Trước đó, nh?ều ngườ? dân đã than ph?ền về tư cách, thá? độ làm v?ệc “bề trên”, cũng như trong lúc xử lý v? phạm không rõ ràng, đặc b?ệt là v?ệc nhận mã? lộ của một bộ phận CSGT.

CSGT đang tham g?a xử phạt v? phạm vớ? ngườ? dân đúng vớ? quy định của pháp luật

Chị Nguyễn Vân Anh (34 tuổ?, ngụ tạ? Củ Ch?, TP.HCM) cho b?ết: “Nó? thật là CSGT nơ? tô? đang s?nh sống chẳng thể đem lạ? sự th?ện cảm cho ngườ? dân. Mỗ? lần thổ? phạt ngườ? v? phạm g?ao thông, họ nó? năng rất “bề trên”, xem ngườ? dân chẳng ra gì. Họ nắm quyền xử phạt trong tay, nên cứ nghĩ mình là ông trờ? vậy. Thật chẳng b?ết đến kh? nào mớ? thay đổ? được nữa”.

Anh Hoàng Lê M?nh (26 tuổ?, ngụ tạ? quận Tân Bình) kể lạ?: “Tuần trước, kh? tô? đang trên đường từ công ty về nhà, dừng xe trước đèn đỏ thì một anh CSGT bước ra bảo tô? dắt xe vào vỉa hè làm v?ệc. Lúc đó tô? b?ết chắc do xe mình không có gương nên bị phạt, nhưng chợt nhớ mình không mang theo g?ấy tờ xe, nên nó? anh CSGT đợ? 15 phút, tô? gọ? ngườ? nhà mang ra, nhưng anh ta không đồng ý còn nó?: “Nhà anh ở Thanh Hóa tô? cũng phả? chờ à? Bây g?ờ tô? g?ữ xe anh 15 ngày, sau 15 ngày anh lên kho bạc nộp phạt 600 nghìn”. Sau một hồ? năn nỉ, anh công an hỏ? tô? bây g?ờ tự nhận lỗ? gì. Tô? trả lờ? xe mình không có gương ch?ếu hậu. Nhưng anh công an lạ? gạt phăng nó?: “Không được, đang phạt 600 nghìn mà lỗ? ít thế này thô? à”. Hồ? lâu sau, anh ta bảo tô? đưa cho anh ta 200 nghìn đồng, không quên kèm theo tập hồ sơ dày cộp để tô? kẹp t?ền vào”.

Không chỉ mất th?ện cảm trước ngườ? dân ở thá? độ “bề trên”, hoặc lén lút nhận t?ền mã? lộ ngay trên đường. Hình ảnh một CSGT đeo kính đen, bụng phệ, đang g?ờ làm v?ệc mà xách cả xe tuần tra vào quán nhậu, hoặc thập thò núp sau những chỗ khuất tầm nhìn cũng kh?ến không ít ngườ? cảm thấy khó chịu.

Ông Phạm Văn Hồng (45 tuổ?, ngụ quận 4) cho b?ết: “Theo tô? thì những hình ảnh không đẹp không phả? là của tất cả CSGT, đó cũng chỉ là con sâu làm rầu nồ? canh. Nhưng dù có thế, thì đúng là không thể nào có ấn tượng tốt về CSGT được. Thứ nhất, các anh là CSGT sao các anh không đường đường chính chính đứng ra những nơ? dễ thấy để đ?ều kh?ển g?ao thông, mà phả? đứng ở góc khuất “rình” ngườ? dân để phạt. Thứ ha? để được ngườ? dân tôn trọng thì các anh đừng nhận mã? lộ. Tô? luôn mong các anh CSGT đừng làm xấu hình ảnh của mình trong mắt ngườ? dân, vì các anh là hình ảnh đạ? d?ện cho pháp luật”.

Đồng quan đ?ểm trên, anh Hoàng V?nh, 34 tuổ? (ngụ huyện Bình Chánh) phát b?ểu: “Nh?ều kh? đ? trên đường, tô? bắt gặp các anh CSGT chở nhau phóng vèo qua trước mặt, hoặc cũng lấn tuyến như a?. CSGT cà kê quán xá thì cũng chẳng sao, không phả? CSGT thì không có quyền đeo kính đen, ngồ? gác chân lên ghế trong quán nhậu. Đạo đức, tư cách nh?ều kh? cũng không chỉ có thể đánh g?á qua cách ngồ?, cách uống nước. Nhưng đó là kh? các anh không còn ở trong g?ờ làm v?ệc, và đã thay thường phục. Còn một kh? các anh còn khoác trên ngườ? bộ quần áo đồng phục, mang theo cả những ch?ếc xe tuần tra, kh?ến mọ? ngườ? đều nhận ra mình, thì làm ơn g?ữ hình ảnh cho mình, để chúng tô? không thấy hình ảnh các anh chỉ ngày càng tệ hạ? hơn. Đây là đ?ều không chỉ CSGT mà mọ? ngành nghề cũng sẽ đều cần phả? làm như vậy”.

Không chỉ ch?a sẻ những suy nghĩ về hình ảnh CSGT, anh Hoàng V?nh còn bày tỏ mong muốn hình ảnh của ngườ? CSGT sẽ được thay đổ? trong tương la?: “Tô? cho rằng không phả? tất cả CSGT đều mất th?ện cảm như vậy. Và một phần cũng do nh?ều ngườ? v? phạm có những hành v? vô văn hóa, kích động kh? bị xử lý, kh?ến nh?ều CSGT không k?ềm chế được. Nhưng thực tế, một bộ phận CSGT đang làm xấu đ? hình ảnh của ngành trong mắt ngườ? dân. Hy vọng trong thờ? g?an tớ?, ngành CSGT sẽ có những cách thức để chấn chỉnh, thay đổ? hình ảnh không đẹp của CSGT trong mắt ngườ? dân như h?ện nay. Chỉ có thế, họ mớ? có thể gây dựng lạ? n?ềm t?n, thá? độ tôn trọng của mọ? ngườ? dân dành cho CSGT”.

“Tập cườ?”  là chưa đủ

Sự k?ện Phòng CSGT đường bộ - đường sắt Công an TP.HCM (PC67) mở lớp tập huấn “Văn hóa ứng xử, đạo đức tác phong của ch?ến sĩ cảnh sát” cho 1.500 lượt cán bộ, ch?ến sĩ về văn hóa ứng xử đang nhận được nh?ều sự đồng thuận từ dư luận ngườ? dân, các chuyên g?a.

Thạc sỹ Huỳnh Thanh Phương, chuyên g?a ngh?ên cứu quản lý đô thị tạ? TP.HCM bày tỏ quan đ?ểm: “Chương trình tập huấn của công an TP.HCM đang được tô? và nh?ều ngườ? đặt cho cá? tên mớ? là “g?eo nụ cườ? sẽ gặt được sự thân th?ện, gần gũ?”. Tô? và nh?ều ngườ? dân đã mong chờ hành động th?ết thực này từ lâu lắm rồ?. Bở?, hình ảnh CSGT từ lâu trở nên “xấu xí” trong mắt ngườ? bở? những “con sâu làm rầu nồ? canh”. Vớ? v?ệc này, tô? t?n rằng ngườ? dân sẽ cùng CSGT chung tay làm cho mô? trường trật tự đô thị an toàn hơn”.

PC67 mở lớp tập huấn “Văn hóa ứng xử, đạo đức tác phong của ch?ến sĩ cảnh sát”

 (Ảnh chụp từ cl?p).

Theo Thượng tá Trần Thanh Trà, Trưởng phòng PC67 cho b?ết, 1.500 cán bộ, ch?ến sĩ được tập huấn trong 1 tuần (từ ngày 8 đến hết ngày 15/4) về tâm lý học, cách ứng xử phù hợp, đúng đắn đố? vớ? các trường hợp xử phạt v? phạm say xỉn, nổ? nóng hoặc có lờ? nó? xúc phạm, hành v? kích động…

Tạ? chương trình, các chuyên g?a sẽ chỉ rõ những mặt tồn tạ? “cố hữu” của nh?ều CSGT kh? tham g?a xử phạm g?ao thông như hành v? ứng xử th?ếu văn hóa, quan l?êu, hách dịch, tham nhũng để hình ảnh CSGT sẽ trở nên thân th?ện hơn, đúng nghĩa là “vì nhân dân phục vụ”. Bở? xét cho cùng, nh?ệm vụ của CSGT là g?úp ngườ? dân h?ểu pháp luật để không v? phạm g?ao thông chứ không phả? lợ? dụng đ?ều này để trừng phạt dân.

TS Nguyễn Công Thoạ?, Hộ? tâm lý g?áo dục V?ệt Nam cho rằng v?ệc PC67 mở lớp tập huấn g?úp CSGT b?ết cườ?, b?ết x?n lỗ? ngườ? dân là v?ệc làm cần phả? thực h?ện l?ên tục và lâu dà?. Sau kh? kết thúc chương trình tập huấn lần này, PC67 cần phả? mở thêm các chương trình tập huấn về v?ệc cách ứng xử có tình có lý vớ? ngườ? dân kh? tham g?a xử phạt. Nhưng mục t?êu xa hơn của các chương trình này là g?úp cho ngườ? dân có lòng t?n vào những ngườ? th? hành công vụ chứ không phả? tìm cách để đố? phó.

Đồng tình vớ? quan đ?ểm trên của lãnh đạo PC67, nh?ều chuyên g?a về quản lý g?ao thông tạ? TP.HCM cho rằng mục đích của lớp tập huấn là vô cùng cần th?ết. Nhưng các chuyên g?a cho rằng một và? lớp tập huấn là chưa đủ để cả? th?ện hình ảnh CSGT. Để xây dựng được hình ảnh đẹp, thân th?ện, có văn hóa, ngườ? CSGT cần phả? có ngh?ệp vụ, kỹ năng tốt, thá? độ thân th?ện và phả? được đào tạo kỹ từ trong nhà trường và được g?ám sát kh? thực th? nh?ệm vụ.

Bên cạnh đó, bản thân mỗ? CSGT cần phả? b?ết cách bà? trừ các hành v? ứng xử th?ếu văn hóa. Chỉ kh? làm được những v?ệc này thì hình ảnh CSGT mớ? đẹp lên và v?ệc xử phạm g?ao thông sẽ không còn nhận được sự chống đố? của ngườ? dân.

Lực lượng CSGT bị “chống lạ?” nh?ều nhất

Tạ? buổ? tọa đàm “văn hóa g?ao t?ếp, ứng xử” do Cục CSGT đường bộ - đường sắt tổ chức mớ? đây, đạ? d?ện CSGT các tỉnh, thành cho b?ết những năm qua, trên mặt trận đảm bảo trận tự an toàn g?ao thông, lực lượng CSGT bị “chống lạ?” nh?ều nhất. Nguyên nhân một phần là do hành v? ứng xử th?ếu văn hóa, chưa đúng mục của CSGT.

Cụ thể hóa thành nh?ệm vụ trong thờ? g?an sớm nhất

Phòng CSGT đường bộ - đường sắt Công an TP.HCM (PC67) cho b?ết dự k?ến sau kh? kết thúc chương trình tập huấn này, các đơn vị trực thuộc phòng PC67 sẽ cụ thể hóa thành nh?ệm vụ, tr?ển kha? thực h?ện trong thờ? g?an sớm nhất. Bên cạnh v?ệc xây dựng hình ảnh CSGT đẹp trong mắt ngườ? dân, trong năm 2013, lực lượng CSGT TP.HCM sẽ quyết tấm hoàn thành mục t?êu kéo g?ảm ùn tắc g?ao thông, ta? nạn g?ao thông, phòng chống đua xe trá? phép.

HƯƠNG LAM – THANH NGUYÊN 

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vi-sao-csgt-bien-dang-trong-mat-nguoi-dan-a3576.html

  • Giả danh cán bộ của Bộ công an kiểm tra CSGT đang làm nhiệm vụ

    Giả danh cán bộ của Bộ công an kiểm tra CSGT đang làm nhiệm vụ

    Sau nhiều lần vòng vo, cuối cùng Lộc cúi đầu khai nhận về việc mặc sắc phục và giả cán bộ của cục C70, Tổng cục VII, Bộ công an để kiểm tra quy trình làm việc 1 nhóm CSGT Hàng Xanh.
  • Có không chuyện CSGT bỏ mặc nạn nhân?

    Có không chuyện CSGT bỏ mặc nạn nhân?

    Một vụ tai nạn đã xảy ra trên địa bàn tỉnh Quảng Nam khiến nạn nhân tử vong ngay tại chỗ. Sau khi nạn nhân này tử vong, người dân xung quanh đã vây hiện trường vì cho rằng CSGT đã bỏ mặc nạn nhân. Tuy nhiên phía CSGT lại cho rằng mình đã làm đúng chức năng, nhiệm vụ và "không có chuyện CSGT bỏ mặc nạn nhân".
  • CSGT Hà Nội cứu đứa trẻ

    CSGT Hà Nội cứu đứa trẻ "3 ngày đói lả" nằm bất động lề đường

    Cháu bé ở tỉnh Cao Bằng lạc xuống Hà Nội, sau 3 ngày không được ăn gì, nằm bất động tại ngã tư, rất may được các chiến sĩ CSGT Hà Nội cứu kịp thời.
  • Bàng hoàng một CSGT tự tử ngay sau cuộc cãi vã kịch liệt với vợ

    Bàng hoàng một CSGT tự tử ngay sau cuộc cãi vã kịch liệt với vợ

    Mặc dù rất yêu quý vợ con, nhưng một cảnh sát giao thông (CSGT) trong lúc cãi nhau với vợ đã quẫn trí nốc cạn chai thuốc trừ sâu để tự tử. Khi nghe hàng loạt tiếng kêu la thảm thiết của chồng, người vợ với phát hiện và nhanh chóng đưa đi cấp cứu. Nhưng lượng thuốc trừ sâu lớn đã phá hủy toàn bộ nội tạng nên nạn nhân đã tử vong.