+Aa-
    Zalo

    Vĩnh biệt Người - vị tướng của lòng dân

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS468: "Vĩnh biệt Người - vị tướng của lòng dân" của tác giả Trương Thị Thu Thủy (Chi đoàn Chi cục HQCK Cảng Hòn La).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS468: "Vĩnh b?ệt Ngườ? - vị tướng của lòng dân" của tác g?ả Trương Thị Thu Thủy (Ch? đoàn Ch? cục HQCK Cảng Hòn La).


    VĨNH BIỆT NGƯỜI – VỊ TƯỚNG CỦA LÒNG DÂN

              Chúng tô? may mắn được s?nh ra và lớn lên trong thờ? bình, không còn ch?ến tranh, không còn đạn bom, không còn những t?ếng súng rền vang đất trờ?. Chúng tô? chỉ được b?ết đến ch?ến tranh qua sách vở, qua những thước ph?m tư l?ệu, qua truyền thông. Qua những m?nh chứng lịch sử đó, chúng tô? được b?ết đến ngườ?, đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, ngườ? anh cả của Quân độ? nhân dân V?ệt Nam, vị tướng tà? của dân tộc V?ệt Nam và của thế g?ớ?.

                Tướng G?áp là vị đạ? tướng duy nhất trong lịch sử nhân loạ? không được đào tạo tạ? bất kỳ trường quân sự nào, không phả? trả? qua các cấp bậc quân hàm trong quân độ?. Ông được phong quân hàm Đạ? tướng vào ngày 28/5/1948 và trở thành Đạ? tướng đầu t?ên của Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam kh? 37 tuổ?. Sau này, Hồ Chủ tịch g?ả? thích: “Đánh thắng đạ? tá phong đạ? tá, đánh thắng th?ếu tướng phong th?ếu tướng, thắng trung tướng phong trung tướng, thắng đạ? tướng phong đạ? tướng”.

              Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp cũng là vị Tổng tư lệnh quân độ? đầu t?ên và duy nhất trong lịch sử Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam. Sau năm 1975, trước bố? cảnh mớ?, Bộ Tổng tư lệnh Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam g?ả? thể nên cũng không còn chức vụ Tổng tư lệnh.

              Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp trong mắt các nhà quân sự, các nhà ngh?ên cứu, các nhà sử học:       

              Nhà sử học quân sự Mỹ Cec?l Curay, trong tác phẩm Ch?ến thắng bằng mọ? g?á – Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, th?ên tà? của V?ệt Nam, sau kh? đ?ểm qua quá trình chỉ huy quân độ? của vị Tổng tư lệnh, đã nhận xét: “Trong suốt thờ? g?an đó, ông không chỉ trở thành một huyền thoạ? mà có lẽ còn trở thành một th?ên tà? quân sự lớn nhất của thế kỷ 20 và một trong những th?ên tà? quân sự lớn nhất của tất cả các thờ? đạ?…”.

              Cũng theo nhà sử học Mỹ Cec?l Curay, “Tướng G?áp là vị tướng duy nhất trong lịch sử h?ện đạ? t?ến hành ch?ến đấu chống kẻ thù từ tình thế vô cùng yếu, th?ếu trang bị, th?ếu nguồn tà? chính, dù mớ? đầu trong tay chưa có quân, vậy mà l?ên t?ếp đánh bạ? tàn quân của đế chế Nhật Bản, quân độ? Pháp (một đế chế thực dân số 2) và quân độ? Mỹ (một trong ha? s?êu cường thế g?ớ?)… Tướng G?áp là chuyên g?a h?ện hữu vĩ đạ? nhất về ch?ến tranh nhân dân…, là một vị tướng hậu cần vĩ đạ? của mọ? thờ? đạ?”.

              Ngoà? Cec?l Curay, nh?ều nhà ngh?ên cứu, nhà sử học, nhà quân sự trên thế g?ớ? cũng đánh g?á Tướng G?áp là “Một thống soá? vĩ đạ?”, Một th?ên tà? quân sự lớn nhất của thế kỷ 20 và là một trong những vị tướng vĩ đạ? nhất của mọ? thờ? đạ?”. Ông là một trong số ít các nhân vật trở thành huyền thoạ? ngay cả kh? đang còn tạ? thế. Nhà sử học Bernard Fall đã đánh g?á rất xác đáng: “Trong một tương la? có thể thấy trước, phương Tây chưa thể đào tạo được một vị tướng nào sánh kịp Võ Nguyên G?áp”.

              Nhà báo Pháp Jean-Claude Pomont? v?ết: “Ông vẫn còn lưu lạ? trong lịch sử như một trong những Tổng tư lệnh ch?ến tranh vĩ đạ? của Thế kỷ 20, ngườ? duy nhất l?ên tục đánh bạ? Pháp và hạ thủ Mỹ.”

              Trong một cuốn sách được xuất bản tạ? Anh năm 2008 mang tựa đề Những nhà lãnh đạo quân sự lớn và những ch?ến dịch của họ, g?ớ? th?ệu 59 nhân vật danh t?ếng nhất trong lịch sử các cuộc ch?ến tranh của thế g?ớ? trong 2.500 năm qua, thứ tự được xếp theo trình tự thờ? g?an từ cổ đến k?m. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp được lựa chọn là nhân vật thứ 59, tức là nhân vật nổ? bật nhất kể từ sau Thế ch?ến thứ ha? cho tớ? h?ện nay và cũng là ngườ? duy nhất trong 59 nhân vật vẫn còn sống kh? cuốn sách được xuất bản.

              Học g?ả ngườ? Nhật Bản H?sao Suzuk? cho rằng, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là h?ện thân đầy đủ nhất cho t?nh thần quả cảm, k?ên cường và bất khuất đấu tranh cho độc lập và tự do của ngườ? V?ệt. Ông là hình ảnh đạ? d?ện cho dân tộc, thậm chí là cho cả châu Á.

              Ông Carl Baker - G?ám đốc chương trình D?ễn đàn Thá? Bình Dương tạ? Trung tâm Ngh?ên cứu ch?ến lược và quốc tế Mỹ (CSIS) nhận xét: “Đố? vớ? tô?, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp sẽ mã? là một ngườ? anh hùng dân tộc vĩ đạ? của nhân dân V?ệt Nam. Ông là nguồn sức mạnh lớn nhất đằng sau cam kết g?ành độc lập lâu dà? cho V?ệt Nam sau Ch?ến tranh thế g?ớ? thứ 2”.

              Theo GS sử học Lê Văn Lan, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là vị Thánh tướng duy nhất mà dân tộc V?ệt Nam đã sản s?nh ra trong gần 800 năm, kể từ sau vị Thánh tướng đầu t?ên là Hưng Đạo Đạ? Vương Trần Quốc Tuấn.

              Nhưng mùa thu này, non sông đất nước lạ? ngh?êng mình òa khóc t?ễn Ngườ? - vị anh hùng dân tộc, vị Đạ? tướng đầu t?ên trong lịch sử nước ta, vĩnh b?ệt một Huyền thoạ? về vớ? đất mẹ, khép lạ? 103 mùa xuân lừng lẫy ngụ chốn dương g?an

                Nếu như ngườ? Hà Nộ? quỳ sụp t?ễn ông bằng nước mắt và những t?ếng gọ? vọng theo như xát muố? vào lòng, thì ngườ? Quảng Bình đón ông bằng thứ tình cảm mãnh l?ệt của r?êng mình. Sau lễ truy đ?ệu buổ? sáng hàng trăm nghìn ngườ? tỏa ra các cung đường nơ? đoàn tang lễ đ? qua, chọn cho mình vị trí có thể nhìn thấy rõ nhất ngườ? con của quê hương mình.

              Đ? qua ha? cuộc trường kỳ kháng ch?ến của dân tộc, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp để lạ? cho thế hệ ngày hôm nay một g?a tà? ch?ến lược quân sự  đồ sộ, tà? tình, vớ? lòng nhân á? và yêu thương con ngườ? vô bờ bến.

              Hẳn nh?ều ngườ? xúc động kh? truyền thông Pháp đặt câu hỏ?, rằng trong cuộc đờ? mình, ông có cảm thấy hố? t?ếc đ?ều gì, vị Tướng g?à cườ? đôn hậu: Cả cuộc đờ? tô? đã làm hết sức cho Đảng, cho nhân dân, nên tô? không có gì phả? hố? t?ếc.

              Ngườ? từng nó?: Tô? là vị tướng của hòa bình chứ không phả? vị tướng của ch?ến tranh!.

              Châm ngôn ấy, lý tưởng sống cả cuộc đờ? ấy đã b?ến Ngườ? thành b?ểu tượng của sự nhân văn, lòng bác á? trong hàng tr?ệu trá? t?m yêu chuộng hòa bình khắp thế g?ớ?.

              Gần nửa thế kỷ rồ?, cả dân tộc lạ? nắm tay nhau òa khóc như những năm tháng cả dân tộc có chung tâm hồn, không ch?a t?ếng nó?, nhớ thương Ngườ? b?ết đến bao g?ờ nguô?...

              Qua đờ? ở tuổ? 103, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là vị tướng có tuổ? thọ cao nhất từng được b?ết đến trong lịch sử quân sự thế g?ớ?. Nhưng đố? vớ? nhân dân V?ệt Nam, ông mã? mã? là một vị tướng bất tử. Hình ảnh và sự ngh?ệp của Đạ? tướng vẫn sống mã?, là nguồn động v?ên mọ? thế hệ ngườ? dân nỗ lực chung tay xây dựng đất nước, đưa đất nước t?ến lên văn m?nh h?ện đạ?, xứng đáng vớ? lòng mong mỏ? của các bậc  t?ền bố? cha anh./.


    Tác g?ả: Trương Thị Thu Thủy 

    (Ch? đoàn Ch? cục HQCK Cảng Hòn La)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vinh-biet-nguoi---vi-tuong-cua-long-dan-a9689.html
    Ngậm ngùi tiếc thương

    Ngậm ngùi tiếc thương

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS423: "Ngậm ngùi tiếc thương" của tác giả Lê Đức Thuận (Tp. Quy Nhơn, Bình Định).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ngậm ngùi tiếc thương

    Ngậm ngùi tiếc thương

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS423: "Ngậm ngùi tiếc thương" của tác giả Lê Đức Thuận (Tp. Quy Nhơn, Bình Định).

    Vị Đại tướng trong trái tim tôi

    Vị Đại tướng trong trái tim tôi

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS421: "Vị Đại tướng trong trái tim tôi" của tác giả Nguyễn Hoàng Long (Khoa Quan hệ công chúng và Truyền thông – Trường Đại học Hoà Bình).