+Aa-
    Zalo

    Vụ bầu Kiên: Viện kiểm sát thiếu sót hay Tòa quá cẩn thận?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - TAND TP.HN vừa ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung vụ gây thiệt hại nghiêm trọng tại Ngân hàng ACB.

    (ĐSPL) – TAND TP. HN vừa ra quyết định trả hồ sơ vụ bầu K?ên để đ?ều tra bổ sung nhằm làm rõ trách nh?ệm của một số cá nhân l?ên quan. Tuy nh?ên ngay trước đó, cựu PCT HQĐT Ngân hàng ACB đã rờ? khỏ? V?ệt Nam.Vụ án gây th?ệt hạ? k?nh tế lớn xảy ra tạ? Ngân hàng Thương mạ? cổ phần Á Châu (Ngân hàng ACB) do bầu K?ên “cầm đầu” nhận được sự quan tâm rất lớn từ phía dư luận. Đặc b?ệt, ngày 3/1, TAND TP. HN ra quyết định số 02/HSST-QĐ trả lạ? hồ sơ vụ án này để t?ến hành đ?ều tra bổ sung nhằm làm rõ trách nh?ệm của một số cá nhân l?ên quan.Xung quanh vấn đề này, phóng v?ên Báo Đờ? sống & Pháp luật đã có cuộc trao đổ? vớ? Luật sư Đỗ Hữu Đĩnh (Công ty Luật Dazpro).Trả hồ sơ đ?ều tra bổ sung là cần th?ết- Thưa luật sư, v?ệc VKS đề nghị khở? tố vụ án nhưng sau đó TAND TP.HN lạ? ra quyết định trả hồ sơ đề đ?ều tra bổ sung, có nh?ều ý k?ến cho rằng cần đ?ều tra bổ sung vì có dấu h?ệu bỏ lọt tộ? phạm? Quan đ?ểm của cá nhân luật sư?Căn cứ vào các thông t?n tô? nắm được, thì theo tô?, v?ệc trả hồ sơ để đ?ều tra bổ sung của Tòa án HN là hoàn toàn có cơ sở, dựa trên những lí do sau đây:Thứ 1: về mặt thẩm quyền, Thẩm phán sẽ có quyền ra QĐ trả hồ sơ cho VKS để đ?ều tra bổ sung kh?: “có căn cứ để cho rằng bị cáo phạm 1 tộ? khác hoặc có đồng phạm” theo quy định tạ? đ?ểm b khoản 1 Đ?ều 179 của BLTTHS 2004.Thứ 2: Về mặt nộ? dung vụ án, vụ án có 3 đ?ểm quan trọng mà Tòa đã đưa ra nhằm xác m?nh “yếu tố đồng phạm” trong vụ án của 1 số cá nhân khác.Trong đó, xét vva? trò, trách nh?ệm của ông Phạm Trung Cang trong v?ệc tham g?a vớ? tư cách là thành v?ên HĐQT ACB để đưa ra chủ trương dùng t?ền huy động của dân để ủy thác cho nhân v?ên và các công ty gử? t?ền vào Tổ chức tín dụng khác (ở đây có V?et?nbank) gây th?ệt hạ? cho ACB. Hành v? này của Cang không thể có sự khác b?ệt vớ? hành v? của các Thành v?ên khác trong HĐQT.Đồng thờ?, sau kh? từ nh?ệm thành v?ên HĐQT, Cang vẫn có những va? trò nhất định trong các hoạt động ủy thác t?ền gử? và gây th?ệt hạ? cho Ngân hàng ACB nó? trên.Như vậy, v?ệc không đ?ều tra truy tố Cang để g?ao cho Tòa án xét xử là một sự th?ếu sót của VKS.

    Luật sư Đỗ Hữu Đĩnh cho rằng đ?ều tra thêm về ông Huỳnh Quang Tuấn là cần th?ết để đảm bảo không bỏ lọt tộ? phạm.

    Về va? trò, trách nh?ệm của ông Huỳnh Quang Tuấn – ngườ? kế nh?ệm của ông Cang. Mặc dù ông Tuấn tuy không trực t?ếp ký vào B?ên bản HĐQT ra chủ trương ủy thác vốn hồ? tháng 03/2010 nhưng Tuấn b?ết rõ chủ trương này, và có va? trò khá lớn trong quá trình thực th? sau đó, đặc b?ệt là v?ệc Tuấn đã ký vào b?ên bản của HĐQT hồ? 06/2011 có nộ? dung ủy thác t?ền gử?.Như vậy, v?ệc cần xác đ?ều tra thêm về Tuấn là cần th?ết để đảm bảo ko bỏ lọt tộ? phạm.Về hành v? cấp tín dụng mua cổ ph?ếu ACB: cả HĐQT của ACB đều đồng thuận ra chủ trương cấp tín dụng cho CT Chứng khoán ACB, thì v?ệc này, cần xem xét va? trò, trách nh?ệm của đầy đủ các thành v?ên của HĐQT, bở? HĐQT là cơ quan được hoạt động theo nguyên tắc tập thể.V?ệc VKSTC chỉ truy tố Nguyễn Đức K?ên và Lê Vũ Kỳ là chưa đầy đủ và có khả năng bỏ lọt các đồng phạm khác.Qua đó, tô? thấy rằng, v?ệc đưa ra quyết định trả hồ sơ đ?ều tra bổ sung của Tòa án HN là hết sức cần th?ết đố? vớ? vụ án phức tạp này nhằm đảm bảo xét xử đúng ngườ? đúng tộ?, và đặc b?ệt không để bỏ lọt tộ? phạm, th?ếu công bằng trong đ?ều tra, truy tố và xét xử.

    Vụ Ngân hàng ACB: VKS th?ếu sót hay Tòa quá cẩn thận?

    - Trước đó, vào ngày 23/12/2013, ông Phạm Trung Cang đã xuất cảnh ra nước ngoà? và cho đến thờ? đ?ểm này, ông ấy vẫn không có mặt tạ? V?ệt Nam. Vấn đề này pháp luật sẽ g?ả? quyết như thế nào?Trường hợp ông Cang vẫn t?ếp tục bị đ?ều tra, truy tố, và đưa ra xét xử, thì v?ệc ông Cang không có mặt ở VN sẽ có 2 vấn đề phát s?nh như sau:

    Thứ nhất, quá trình tr?ệu tập đ?ều tra, g?ao g?ấy tờ tr?ệu tập, hoặc g?ao quyết định của tòa án. V?ệc này, nếu không thể gử? trực t?ếp cho ông Cang, thì Cơ quan Đ?ều tra, VKS hoặc Tòa án có thể gử? đến ngườ? bào chữa, ngườ? đạ? d?ện hợp pháp của ông Cang, đồng thờ? n?êm yết công kha? tạ? địa chỉ cuố? cùng mà ông Cang cư trú.

    Trường hợp cần th?ết, v?ệc tr?ệu tập có thể thực h?ện theo lệnh truy nã của cơ quan có thẩm quyền.Thứ 2, về v?ệc xét xử. Thông thường, v?ệc xét xử phả? có mặt của bị cáo, nếu bị cáo trốn tránh thì Tòa án phả? ra quyết định tạm đình chỉ vụ án, và yêu cầu cơ quan đ?ều tra truy nã bị cáo.Tuy nh?ên, nếu ông Cang trốn tránh, và v?ệc truy nã không có kết quả, hoặc ông Cang vẫn ở nước ngoà? và không thể tr?ệu tập, thì Tòa án vẫn có thể xét xử vắng mặt bị cáo theo đúng quy định tạ? Khoản 2 Đ?ều 187 Bộ luật Tố tụng Hình sự h?ện hành.- Ngày 12/12/2013, V?ện KSND tố? cao đã có quyết định đình chỉ vụ án đố? vớ? bị can Phạm Trung Cang. Nhưng sau đó TAND lạ? đề nghị đ?ều tra bổ sung. Sự th?ếu thống nhất trong quan đ?ểm của các cơ quan tố tụng kh?ến dư luận đặt ra câu hỏ? ngh? ngờ, ý k?ến của cá nhân luật sư về vấn đề này?Về đ?ều này, mọ? ngườ? đều có thể nhận thấy sự th?ếu thống nhất trong cách g?ả? quyết vụ v?ệc của các cơ quan t?ến hành tố tụng, cụ thể là g?ữa CQĐT, TAND và VKS.Tuy nh?ên, theo tô?, ở góc độ nhất định, sự th?ếu thống nhất này là một ưu đ?ểm, nó thể h?ện rõ tính độc lập g?ữa 2 nhóm cơ quan là Cơ quan Đ?ều tra, truy tố và Cơ quan Xét xử.Kh? có sự độc lập trong quá trình đ?ều tra, truy tố và xét xử, thì v?ệc bảo vệ quyền lợ? của bị can, bị cáo và bị hạ? được khách quan và công bằng hơn – bở? nó tránh cho tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổ? cò?” của các cơ quan t?ến hành tố tụng như trước đây vẫn thường nó?.Đố? vớ? vụ v?ệc này, sự th?ếu thống nhất đã rõ, nhưng vấn đề ở chỗ, bên nào là bên có vấn đề: VKS có th?ếu sót? hay Tòa án đã quá cẩn thận?

    Ông Phạm Trung Cang đã có đơn g?ả? trình gử? về từ Mỹ

    Có một cuộc "đào tẩu" do "mật báo" g?ống như Dương Chí Dũng?- Luật sư có cho rằng rất có khả năng hành động xuất cảnh của ông Cang cũng gần g?ống như cuộc “đào tẩu” của Dương Chí Dũng, tức là đã có ngườ? t?ến hành “mật báo”?Theo quan đ?ểm của cá nhân tô?, mọ? khả năng đều có thể xảy ra, tuy nh?ên, thực hư ra sao phả? chờ vào kết quả của cơ quan đ?ều tra.- Kh? có quyết định trả lạ? hồ sơ để đ?ều tra bổ sung, thì thờ? g?an đ?ều tra bổ sung tố? đa là bao nh?êu lâu? Theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự h?ện hành, thì thờ? hạn đ?ều tra bổ sung cho trường hợp trên tố? đa là 1 tháng, và Tòa án HN cũng chỉ được phép ra QĐ trả hồ sơ đ?ều tra bổ sung tố? đa là 2 lần.- Theo quy định của pháp luật, nếu phát h?ện ra dấu h?ệu phạm tộ? nhưng trước đó VKS lạ? đình chỉ vụ án thì g?ả? quyết như thế nào?Đây là 1 vấn đề mà bản thân tô? cũng như nh?ều chuyên g?a pháp lý khác đang băn khoăn vớ? nh?ều tranh luận. Đó là trong vụ án này, h?ện tạ? Phạm Trung Cang đã có quyết định đình chỉ vụ án của VKSTC ngày 12/12/2013.Vớ? quyết định đình chỉ vụ án này – kh? đã có h?ệu lực pháp luật, thì ông Cang không thể bị khở? tố về hành v? mà QĐ này đã nêu.Bở? lẽ, khoản 4 Đ?ều 107 Bộ luật tổ tụng HS h?ện hành quy định: “Không được khở? tố vụ án hình sự kh?: Ngườ? mà hành v? phạm tộ? của họ đã có bản án hoặc quyết định đình chỉ vụ án có h?ệu lực pháp luật;”Như vậy, trừ trường hợp, trong QĐ đình chỉ vụ án nó? trên, chỉ nhắc đến 1 hành v? nhất định của Cang, thì những hành v? phạm tộ? khác (không nêu trong QĐ) vẫn có thể t?ếp tục bị khở? tố và xét xử.Tuy nh?ên, vớ? quyết định trả hồ sơ đ?ều tra bổ sung của TAND Hà Nộ?, thì có một g?ả th?ết được nh?ều ngườ? đặt ra rằng, ông Cang vẫn có thể bị khở? tố theo những lập luận log?c nào đó của Tòa.- Dướ? góc nhìn của một chuyên g?a pháp lý, luật sư có những đánh g?á gì về vụ đạ? án ở ngân hàng ACB?Đây là 1 vụ án lớn, phức tạp, có ảnh hưởng lớn đến dư luận xã hộ? vì vậy, nó cần th?ết phả? được đ?ều tra một cách ch? t?ết, kỹ lưỡng, và đảm bảo xét xử đủ ngườ?, đúng ngườ?, đúng tộ? và đúng pháp luật.Tất cả những đ?ều này đều trông cậy vào các hoạt động tố tụng sáng suốt công m?nh của các Cơ quan đ?ều tra, truy tố và xét xử của Nhà nước, đây sẽ là nền tảng cho một xã hộ? công bằng, bình đẳng, và pháp quyền.- X?n cảm ơn luật sư!Theo t?n tức mớ? nhất nhận được, VKSND Tố? cao vừa ra quyết định phục hồ? đ?ều tra đố? vớ? ông Phạm Trung Cang, nguyên Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng ACB về hành v? “cố ý làm trá? các quy định của nhà nước về quản lý k?nh tế, gây hậu quả ngh?êm trọng”.Ngoà? ra V?ện K?ểm sát Nhân dân (KSND) Tố? cao cũng phê chuẩn quyết định khở? tố bị can, cấm đ? khỏ? nơ? cư trú đố? vớ? ông Huỳnh Quang Tuấn, thành v?ên thường trực HĐQT Ngân hàng ACB để đ?ều tra về hành v? “cố ý làm trá? các quy định của nhà nước về quản lý k?nh tế, gây hậu quả ngh?êm trọng”.

    Như báo Pháp luật V?ệt Nam đã đưa t?n, ngày 21/1, từ Mỹ, ông Phạm Trung Cang, nguyên Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Á Châu (ACB), đã gử? bản g?ả? trình đến VKSND Tố? cao nó? rằng h?ện ông đang tìm cách về V?ệt Nam sớm nhất để đến cơ quan đ?ều tra Bộ Công an và VKSND Tố? cao theo g?ấy tr?ệu tập.

    M?nh H?ền (thực h?ện)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vu-bau-kien-vien-kiem-sat-thieu-sot-hay-toa-qua-can-than-a19162.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan