Vụ gạo Trung Quốc nhiễm độc: Cơ hội vàng cho gạo Việt Nam?


Thứ 4, 18/09/2013 | 00:48


(ĐSPL) Trong khi xuất khẩu gạo đang ngày càng bị cạnh tranh gay gắt bởi nhiều đối thủ, các chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần phải nắm cơ hội sau vụ gạo Trung Quốc nhiễm độc để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này.

(ĐSPL) Trong kh? xuất khẩu gạo đang ngày càng bị cạnh tranh gay gắt bở? nh?ều đố? thủ, các chuyên g?a cho rằng, V?ệt Nam cần phả? nắm cơ hộ? sau vụ gạo Trung Quốc nh?ễm độc để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này.

Xuất khẩu gạo đạt 1,85 tỷ USD

Theo t?n từ H?ệp hộ? Lương thực V?ệt Nam (VFA), tính đến ngày 8/8, V?ệt Nam đã xuất khẩu 4,147 tr?ệu tấn, đạt trị g?á 1,855 tỷ USD.Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của V?ệt Nam. Khố? lượng gạo xuất khẩu sang thị trường này trong 6 tháng đầu năm tăng trưởng mạnh, đạt trên 1,29 tr?ệu tấn vớ? g?á trị đạt xấp xỉ 526,5 tr?ệu USD, ch?ếm 33,9\% tổng k?m ngạch xuất khẩu. So vớ? cùng kỳ năm ngoá?, khố? lượng và g?á trị xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc tăng lần lượt là 20\% và 16,7\%. K?m ngạch xuất khẩu sang S?ngapore, Angola và Hồng Kông cũng tăng mạnh, tương ứng đạt 37\%, 30,6\%, và 22,7\%.

Cũng theo VFA, g?á lúa khô tạ? kho khu vực đồng bằng sông Cửu Long loạ? thường dao động từ 5.350- 5.450 đồng/kg, lúa dà? khoảng 5.550  5.650 đồng/kg. G?á gạo nguyên l?ệu loạ? 1 làm ra gạo 5\% tấm h?ện khoảng 7.150- 7.250 đồng/kg tùy từng địa phương, gạo nguyên l?ệu làm ra gạo 25\% tấm là 7.000- 7.100 đồng/kg tùy chất lượng và địa phương. G?á gạo thành phẩm 5\% tấm không bao bì tạ? mạn h?ện khoảng 8.200-8.300 đồng/kg, gạo 15\% tấm 7.750- 7.850 đồng/kg và gạo 25\% tấm khoảng 7.400- 7.500 đồng/kg tùy chất lượng và địa phương.

Gạo (V?ệt Nam là một trong những nước có lượng gạo xuất khẩu lớn vào thị trường Trung Quốc - ảnh m?nh hoạ)

Tuy nh?ên, theo t?n từ bộ Công Thương, trong tháng 7, sản lượng gạo xuất khẩu của V?ệt Nam đã g?ảm 10\% so vớ? tháng 6. Mặc dù g?á xuất khẩu trung bình có tăng hơn trước nhưng lượng xuất khẩu g?ảm kh?ến k?m ngạch xuất khẩu g?ảm hơn 13\%. VFA cũng nhận định, do g?á tăng, lượng hợp đồng xuất khẩu gạo bị hủy trong tháng 7 cũng đã tăng cao. Tính r?êng tháng 7/2013, các doanh ngh?ệp đã hủy, không g?ao hàng hơn 180.000 tấn do lỡ ký hợp đồng xuất khẩu g?á thấp trước đó. Tính chung 7 tháng đầu năm 2013, số lượng hợp đồng bị hủy lên tớ? 1 tr?ệu tấn gạo.

Trong kh? đó, các thị trường mua gạo của V?ệt Nam như Trung Quốc, châu Á, châu Ph? vẫn ổn định, g?á gạo nộ? địa tạ? V?ệt Nam thì vẫn cao do thờ? t?ết xấu, mưa nh?ều ảnh hưởng đến thu hoạch lúa ở đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nh?ên theo thông t?n từ các nhà nhập khẩu nước ngoà? và cả các nhà cung cấp V?ệt Nam, thờ? g?an qua, nh?ều hợp đồng mua bán gạo đã bị hủy do g?á gạo xuất khẩu tăng đột b?ến và sự khan h?ếm gạo.

Ông Trương Thanh Phong- Chủ tịch VFA cho b?ết, “đố? thủ nặng ký” về xuất khẩu gạo của V?ệt Nam h?ện này là Thá? Lan. Mặc dù Chính phủ Thá? Lan dự k?ến bán ra 500.000 tấn gạo cao cấp vớ? g?á 445 USD/tấn, chỉ cao hơn gạo cùng loạ? của V?ệt Nam 4 USD/tấn nhưng V?ệt Nam chưa có kế hoạch g?ảm g?á gạo xuất khẩu. Lý do vì khố? lượng Thá? Lan cho trúng thầu không nh?ều, mớ? chỉ có 80.000 tấn.

Theo lãnh đạo công ty xuất khẩu gạo T.A tạ? Cần Thơ, thờ? g?an qua Thá? Lan đã g?ảm g?á bán một lượng lớn gạo phẩm cấp cao, còn 440USD/tấn. Vớ? g?á này, các doanh ngh?ệp V?ệt Nam rất khó cạnh tranh để có mức lã? tương đố? so vớ? g?á gạo nguyên l?ệu mua vào. Chưa kể sắp tớ?, nh?ều nước nhập khẩu gạo sẽ vào vụ thu hoạch ở nước họ, nhu cầu nhập khẩu sẽ g?ảm, gây thêm khó khăn cho doanh ngh?ệp.

Cơ hộ? vàng cho xuất khẩu gạo

Theo nhận định của các chuyên g?a, trong bố? cảnh nguồn cung trên thị trường gạo thế g?ớ? đang dồ? dào, v?ệc Trung Quốc g?a tăng nhập khẩu gạo đương nh?ên là mục t?êu của không ít quốc g?a xuất khẩu. Vì thế, trong cuộc đua đó, các doanh ngh?ệp xuất khẩu gạo V?ệt Nam phả? b?ết tận dụng lợ? thế “trờ? cho” của mình để thúc đẩy ngành hàng này phát tr?ển. Thực tế, h?ện gạo V?ệt Nam đang bị cạnh tranh gay gắt bở? nh?ều đố? thủ mớ? nổ? như Myanmar, Campuch?a, thậm chí Thá? Lan cũng đang g?ảm g?á bán kh?ến doanh ngh?ệp V?ệt Nam khó cạnh tranh. Tuy nh?ên, dù chưa có kế hoạch g?ảm g?á trong bố? cảnh h?ện tạ? song sau vụ gạo Trung Quốc bị nh?ễm độc là cơ hộ? tốt cho xuất khẩu gạo V?ệt Nam.

Tờ The Wall Street Journal (Mỹ) đưa t?n, v?ệc Trung Quốc phát h?ện gạo nh?ễm độc k?m loạ? nặng cátm? (cadm?u) sẽ là cơ hộ? tốt cho các nước xuất khẩu gạo ở châu Á, đặc b?ệt là V?ệt Nam và Thá? Lan những nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 và thứ 3 thế g?ớ? có lợ? thế cạnh tranh. Pak?stan có thể cũng sẽ hưởng lợ? như V?ệt Nam và Thá? Lan, trong kh? Ấn Độ - nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế g?ớ? có thể sẽ không tận dụng được cơ hộ? này để tăng lượng gạo xuất khẩu bở? vì, Bắc K?nh vẫn hạn chế nhập khẩu gạo từ quốc g?a láng g?ềng này do lo ngạ? về chất lượng.

Ông Nguyễn Văn Bảy- Phó chủ tịch VFAnhận định, h?ện tạ?, gạo V?ệt Nam có lợ? thế về g?á so vớ? gạo sản xuất ở Trung Quốc. G?á gạo hạt dà? ở Quảng Châu thuộc tỉnh Quảng Đông h?ện đứng ở mức hơn 600 USD/tấn, trong kh? g?á gạo cùng loạ? của V?ệt Nam (chưa kể phí vận chuyển) chỉ khoảng 400 USD/tấn. Một số nhà xuất khẩu gạo V?ệt Nam và các nhà cung cấp gạo hương là? thượng hạng Thá? Lan đã tăng g?á gạo thêm khoảng 5 USD/tấn do nhận định nhu cầu tạ? Trung Quốc sẽ g?a tăng.

TS Đặng K?m Sơn- V?ện trưởng v?ện Chính sách & Ch?ến lược phát tr?ển nông ngh?ệp, nông thôn (bộ NN&PTNT) cho rằng, V?ệt Nam cần đẩy mạnh xuất khẩu gạo, nếu không chúng ta có thể để "vuột" khỏ? tầm tay cơ hộ? thắng lợ? "kép", mà rất có thể tình trạng "chờ g?á xuống" mớ? đẩy mạnh xuất khẩu trong nh?ều năm l?ên tục lạ? một lần nữa lặp lạ?.

Ông Trương Thanh Phong- Chủ tịch VFA cũng thừa nhận rằng, dù lượng xuất khẩu chưa nh?ều nhưng Campuch?a dự báo sẽ là đố? thủ đáng gờm của các doanh ngh?ệp V?ệt Nam. Theo đó, Campuch?a có nh?ều đ?ều k?ện tự nh?ên thuận lợ? cho phát tr?ển lúa. Chính phủ nước này cũng đã bảo lãnh 50\% rủ? ro để các ngân hàng thương mạ? cho vay vốn sản xuất, chế b?ến và dự trữ gạo. H?ện tạ?, thị trường chủ yếu của gạo Campuch?a vẫn là các quốc g?a châu Âu, Thá? Lan và Trung Quốc. R?êng tạ? các nước L?ên m?nh châu Âu (EU), do là một quốc g?a kém phát tr?ển nhất nên Campuch?a còn được m?ễn thuế xuất khẩu gạo vào thị trường này.

Được b?ết, tháng trước, Hộ? đồng Ngũ cốc Quốc tế đã nâng dự báo lượng gạo nhập khẩu của Trung Quốc trong năm nay thêm 16\% (lên 2,2 tr?ệu tấn) do g?á cả của nông sản này tạ? các nước láng g?ềng, nhất là V?ệt Nam và Pak?stan đang đứng ở mức thấp. Trong bố? cảnh đó, Trung Quốc có thể sẽ vượt qua N?ger?a để lần đầu t?ên trở thành nước nhập khẩu gạo lớn nhất thế g?ớ? trong năm nay. Đây được xem là cơ hộ? tốt để V?ệt Nam đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này.

Một chuyên g?a cho rằng, để đẩy mạnh xuất khẩu gạo,  V?ệt Nam cần đ? theo hướng “gạo chất lượng cao, bán lấy lờ?”; cần thay đổ? ch?ến lược sản xuất và xuất khẩu lúa gạo bền vững ưu t?ên cả? th?ện đờ? sống và thu nhập của ngườ? nông dân ngày càng tốt hơn. Đặc b?ệt là cần tập trung định hướng ngườ? sản xuất sản phẩm an toàn theo t?êu chuẩn chung toàn cầu và sản xuất lúa cho xuất khẩu. Hy vọng rằng ngày càng có nh?ều đ?ển hình l?ên kết nh?ều nhà, sản xuất nông ngh?ệp lớn có sự bao t?êu sản phẩm từ các doanh ngh?ệp vớ? đầu ra cuố? cùng m?nh bạch, gắn vớ? lợ? nhuận của ngườ? nông dân. Ở đây, sản phẩm của nông dân không chỉ mua đứt, bán đoạn, mà ngoà? v?ệc đầu tư đầu vào cho sản xuất, nông dân còn phả? được hưởng mức độ nhất định lợ? nhuận từ k?nh doanh xuất khẩu sản phẩm mà họ đã làm ra.

M.G - ĐSPL

+ Theo The Wall Street Journal, h?ện tạ?, Chính phủ Trung Quốc chỉ cho phép nhập khẩu gạo từ Thá? Lan, V?ệt Nam, Pak?stan, Ấn Độ, Uruguay và Campuch?a. Các số l?ệu của Hả? quan Trung Quốc cho thấy gạo nhập khẩu từ V?ệt Nam, Pak?stan và Thá? Lan ch?ếm phần lớn gạo nhập khẩu vào Trung Quốc.

+ Ông Trương Thanh Phong- Chủ tịch VFA nhận định: “Thị trường xuất khẩu gạo sẽ tốt lên nhờ nhu cầu từ một số thị trường chính như châu Ph?, Trung Quốc, Indones?a chuyển động hơn. Vì vậy bà con nông dân không nên quá lo lắng kh? vào vụ thu hoạch rộ mà cần bình tĩnh, VFA sẽ áp dụng các g?ả? pháp để ổn định thị trường”.

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vu-gao-trung-quoc-nhiem-doc-co-hoi-vang-cho-gao-viet-nam-a1668.html

  • Rau sạch xuất ngoại, rau bẩn phần dân

    Rau sạch xuất ngoại, rau bẩn phần dân

    Lĩnh vực kinh doanh thực phẩm sạch mới xuất hiện ở Việt Nam và được đánh giá là còn rất nhiều tiềm năng. Tuy nhiên, khởi nghiệp trong lĩnh vực này không hoàn toàn dễ dàng vì mới ‘mở hàng’ đã có rất nhiều DN ngoại chiếm giữ, lấn át cơ hội DN nội trong khi người dân vẫn phải ăn rau bẩn.
  • Việt Nam -

    Việt Nam - "công xưởng xe máy" mới của thế giới?

    Thị trường Việt Nam chỉ tiêu thụ khoảng 3 triệu xe/năm, trong khi hiện nay, công suất sản xuất của 5 liên doanh lớn là Honda, Yamaha, SYM, Suzuki, Piaggio đã đạt 4 triệu chiếc. Tình trạng công suất "quá dư thừa" buộc các hãng phải đẩy mạnh xuất khẩu và biến Việt Nam trở thành "công xưởng sản xuất xe máy" trong nay mai.
  • ASEAN, Trung Quốc bàn xây dựng quy tắc trên Biển Đông

    ASEAN, Trung Quốc bàn xây dựng quy tắc trên Biển Đông

    Các quan chức cấp cao của Đông Nam Á và Trung Quốc tuần qua tham dự cuộc họp ASEAN-Trung Quốc về triển khai Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).
  • Chát với cô gái bị bán sang Trung Quốc làm nô lệ tình dục

    Chát với cô gái bị bán sang Trung Quốc làm nô lệ tình dục

    Chị Nga bị lừa bán sang Trung Quốc để làm vợ một gã đàn ông lạ và có nguy cơ phải phục vụ tình dục cho cả bố chồng. Chị đã gửi lời kêu cứu khẩn thiết...