Bí ẩn bộ xương cá voi khổng lồ và giai thoại “chuyện ân oán” với người đi biển


Thứ 2, 16/09/2013 | 07:41


Cách đây gần chục năm, người dân vùng ven biển Đa Lộc (Hậu Lộc, Thanh Hóa) đã huy động hàng chục chiếc thuyền đánh cá ra biển để đưa bộ xương cá voi khổng lồ về thờ cúng ở ngôi đền của làng. Lúc bấy giờ, một lão ngư tò mò đã nhặt trộm một đốt xương sống của "Ông" mang về làm chiếc đôn đựng chậu hoa. Đến lúc ngộ ra, lão bắt vợ con mang khúc xương ấy về đền trả lại "Ông" thì đã quá muộn.

(DSPL)Cách đây gần chục năm, ngườ? dân vùng ven b?ển Đa Lộc (Hậu Lộc, Thanh Hóa) đã huy động hàng chục ch?ếc thuyền đánh cá ra b?ển để đưa bộ xương cá vo? khổng lồ về thờ cúng ở ngô? đền của làng. Lúc bấy g?ờ, một lão ngư tò mò đã nhặt trộm một đốt xương sống của "Ông" mang về làm ch?ếc đôn đựng chậu hoa. Đến lúc ngộ ra, lão bắt vợ con mang khúc xương ấy về đền trả lạ? "Ông" thì đã quá muộn.

Cá vo? khổng lồ bị mắc cạn

Vào khoảng thờ? g?an cuố? tháng 9 âm lịch, năm 2004, trong một ngày b?ển động, trờ? âm u, sóng to g?ó lớn, ngườ? dân thôn Hùng Thành (xã Đa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa) nhốn nháo bở? thông t?n một con cá vo? khổng lồ đang bị mắc cạn. Ngay lập tức cả thôn lũ lượt kéo nhau ra b?ển rồ? chèo thuyền ra chỗ cá mắc cạn, cách bờ khoảng 2 cây số. Nhưng kh? mọ? ngườ? ra đến nơ? thì cá đã chết tự lúc nào.

 

Trưởng thôn Lê Thanh Hả? kể chuyện cá thần mắc cạn.

Từ bao đờ? nay, dân chà? ở khắp mọ? nơ? đều t?n rằng cá vo? là vị thần hộ mệnh đem lạ? may mắn cho họ trong những chuyến đ? b?ển đầy h?ểm nguy nơ? đầu sóng ngọn g?ó. Cho nên trước cá? chết thương tâm của cá “Ông”, a? nấy đều tỏ lòng đau xót. Vì cá quá lớn, không có cách nào để đưa vào bờ, ngư dân trong vùng đã quyết định sẽ chôn cất cá vo? khổng lồ ngay trên bã? b?ển, rồ? chờ một thờ? g?an, kh? xác cá đã phân hủy mớ? t?ến hành đưa vào đất l?ền để thờ cúng. Các chủ thuyền trong thôn Hùng Thành vộ? vã đem những tấm lướ? đan dà? cả trăm mét, dùng cọc tre đóng xuống xung quanh xác cá để có thể vây chắn một cách tốt nhất, tránh v?ệc cá t?ếp tục bị sóng đánh dạt sang vùng b?ển khác. Đồng thờ?, ngườ? dân cũng dùng những tấm lướ? lớn quấn chặt thân cá, để bảo vệ từng mảnh xương nhỏ có thể bị sóng cuốn đ?, kh? lớp thịt bên ngoà? bị phân hủy.

Chuyện xảy ra đã lâu, nhưng kh? nhớ lạ? ông Lê Thanh Hả? (trưởng thôn Hùng Thành) vẫn không g?ấu nổ? xúc động. Mắt đăm đăm hướng về phía b?ển, nơ? những ngọn sóng mặn mò? nghìn năm không ngủ, ông Hả? chậm rã? kể: "S?nh ra và lớn lên ở đây, cả đờ? tô? đã gắn bó vớ? vùng b?ển này, thuộc làu từng con sóng, ngọn g?ó, ngử? mù? b?ển, b?ết đường đ? của cá tôm nhưng quả thật chưa bao g?ờ được mục sở thị một con cá to lớn khác thường như vậy. "Ông" ấy lừng lững như ch?ếc thuyền lớn, theo thủy tr?ều trô? dạt vào bờ, cách đất l?ền chừng hơn 2 cây số. Hôm ấy, vừa nghe t?n, mọ? ngườ? nhốn nháo hò nhau bơ? thuyền ra xem. Nhưng kh? chúng tô? ra đến nơ?, thì "Ông" đã tắt thở lúc từ lúc nào không a? hay b?ết". Để tỏ lòng tôn kính, hầu hết ngư dân trong vùng đều gọ? con cá vo? khổng lồ bị mắc cạn rồ? chết trên bờ b?ển quê mình là "Ông". Trầm ngâm một lát cho những hồ? tưởng về một sự k?ện không thể nào quên, ông trưởng thôn t?ếp tục câu chuyện: "“Ông” lớn lắm, dà? lắm! Lúc mọ? ngườ? bơ? thuyền ra chỗ “Ông” nằm, trông “Ông” cứ như một ch?ếc tàu ngầm mà ngườ? ta ch?ếu trên t?v?. Lúc đó, cũng chẳng a? dám dùng thước mà đo, nhưng ước chừng “Ông” phả? dà? hơn cả ch?ếc thuyền lớn của ngư dân trong xã dùng đ? đánh lộng".

Chừng nửa năm sau, vào ngày 19 tháng G?êng (âm lịch) năm 2005, ngư dân ha? thôn Hùng Thành và Yên Lộc tổ chức đưa xương "Ông" lên bờ. Để làm được v?ệc này, ngườ? ta phả? dùng tớ? 16 ch?ếc thuyền nố? đuô? nhau chầm chậm t?ến ra chỗ "Ông" nằm. A? nấy đều thận trọng đem từng mảnh xương lớn đưa lên thuyền rồ? g?ong vào bờ trong t?ếng hò reo trầm trồ của bà con. Trưởng thôn Hùng Thành hào hứng: "Trong ngày đưa "Ông" lên bờ, ngườ? dân trong và ngoà? vùng kéo nhau đến xem chật kín cả  bờ b?ển, đông vu? như trẩy hộ?. H?ếm có sự k?ện nào ở đây lạ? thu hút sự quan tâm của nh?ều ngườ? đến vậy. Thật là chuyện h?ếm có xưa nay!".

Sau kh? được đưa lên đất l?ền, mỗ? ch?ếc xương cá từ to đến nhỏ đều được vệ s?nh sạch sẽ. Theo số l?ệu do ông Hả? cung cấp, bộ xương có cả thảy 24 ch?ếc xương sườn, mỗ? ch?ếc dà? hơn 1,5m, rộng khoảng 6cm. Số xương sống thu được là 39 đốt, đốt nào đốt ấy to như ch?ếc đôn, ch?ếc ghế. Kh? ghép xong, bộ xương của Ông nhìn như khung của một ngô? nhà ba g?an rộng lớn, dà? hơn 12m. Ngườ? ta ước tính kh? còn sống, cá phả? nặng từ 40 - 50 tấn.

Gặp "quả báo" vì trộm xương cá vo??

Kh? đã ghép lạ? toàn bộ những mảnh xương, ngườ? ta bỗng phát h?ện một số đốt xương sống của "Ông" không h?ểu vì sao đã bị thất lạc. Mọ? ngườ? nháo nhác quay ra b?ển tìm đ? tìm lạ? nhưng tuyệt nh?ên không thấy. Nhắc đến v?ệc này, ông Hả? kể: "Sau kh? đưa được toàn bộ phần xương cá vo? lên bờ, dân làng chúng tô? đã dựng 3 g?an lán rộng, lợp tấm prô-x?măng để làm má? che nắng, mưa cho "Ông" rất cẩn thận. Hôm ấy, kh? lắp ghép xong bộ xương, thấy th?ếu một số đốt sống gần phần đuô?, chúng tô? đã ch?a nhau đ? tìm nhưng không thấy".

Một thờ? g?an sau, ngườ? ta bỗng thấy có và? ngườ? chạy đến khóc lóc, x?n được làm lễ trả lạ? xương cho cá thần. Đó là một ngư dân ở bên thôn N?nh Phú. Trên đường đ? b?ển về, thấy bộ xương cá kỳ lạ vớ? những ch?ếc xương tuyệt đẹp, ông ta l?ền nhặt lấy một đốt sống gần đuô? về làm kỷ n?ệm. Đốt xương đấy được ngườ? ngư dân này dùng làm đôn để chậu cây, a? nhìn thấy cũng trầm trồ khen ngợ?. Nhưng cũng từ kh? mang ch?ếc xương lạ lùng ấy về nhà, đêm nào ông ta cũng bị hành hạ bở? những cơn ác mộng khủng kh?ếp, cuộc sống g?a đình trở nên lục đục, v?ệc làm ăn thua lỗ l?ểng x?ểng. Không những không bắt được con cá nào, ông ta còn suýt bị đắm thuyền trong một lần ra khơ? bất ngờ gặp bão. May có ngườ? hàng xóm phát h?ện ra ch?ếc đôn làm bằng xương cá vo? khổng lồ mớ? bảo ông ta đem trả lạ?. Sau kh? làm lễ tạ tộ? và trả lạ? ch?ếc xương cho "Ông", cuộc sống của ngư dân này mớ? dần trở lạ? yên bình như trước.

Ngườ? thứ ha?, cũng ở thôn N?nh Phú, vì tò mò nên đã nhặt ha? khúc xương sống mang về, rồ? dùng sơn phun lên làm thành những vật trang trí vô cùng đẹp mắt. Không lâu sau, ông này đang khỏe mạnh bỗng lăn ra ốm. Bệnh tình chẳng rõ làm sao nhưng chạy chữa thế nào cũng không khỏ? được. Mã? sau này, b?ết được câu chuyện về sự trừng phạt của cá vo?, vợ con ông mớ? tất tả mang ngay xương cá đến x?n làng làm lễ trả lạ? cho "Ông". Nhưng dường như sự hố? lỗ? muộn mằn của họ đã không kh?ến "Ông" hà? lòng và ngườ? đàn ông k?a đã không qua khỏ? cơn bạo bệnh. Ông Hả? cho b?ết: "Ngườ? dân ở đây t?n rằng ông ta đã bị "quả báo" vì g?ữ 2 đốt xương của cá thần quá lâu".                                   

Lập đền thờ cá "Ông"

Sau kh? xương cá được d? chuyển lên bờ, để tỏ lòng tôn kính, ngườ? dân trong vùng đã đóng góp công sức, t?ền của để xây dựng đền thờ. Ngoà? thôn Hùng Thành, ngườ? dân ở các thôn khác cũng đóng góp thêm vào v?ệc xây đền. Tuy phần lớn ngườ? dân ở đây đều có cuộc sống khó khăn, k?nh phí đóng góp vô cùng hạn hẹp nhưng ông Bù? Thế S?nh (Chủ tịch xã Đa Lộc) cho b?ết: "H?ện nay, đền thờ cá “Ông” về cơ bản đã được hoàn th?ện, chuẩn bị làm lễ khánh thành. Sự k?ện trọng đạ? này đang được bà con háo hức vô cùng mong đợ?. H?ện chúng tô? đang họp bàn để sớm đ? đến v?ệc thống nhất ngày tổ chức lễ khánh thành ngô? đền. Theo dự k?ến, "Ông" sẽ ngự ở ngô? nhà ngó? ba g?an phía bên phả? đền và được bảo quản cẩn thận trong lồng kính để khách đến tham quan có thể ch?êm ngưỡng bộ xương khổng lồ có một không ha? này".

Chuyện kỳ bí của đạ? dương bao la

Từ bao đờ? nay, ngườ? dân b?ển nơ? đây vẫn truyền ta? nhau câu chuyện cả một làng chà? bị trừng phạt vì ăn thịt cá vo?. Theo đó, nh?ều năm về trước, ngư dân trong làng đã bắt được một con cá vo? nhỏ, rồ? xẻ thịt ch?a nhau ăn. Sau đó hàng loạt thuyền ra khơ? đánh cá đều b?ến mất một cách khó h?ểu g?ữa đạ? dương mênh mông không bao g?ờ thấy trở lạ?. Những ngườ? còn lạ? cũng dần hóa đ?ên, chết dần trong đó? khát và chờ đợ?. Chỉ những ngườ? không ăn thịt cá mớ? thoát khỏ? ta? họa khủng kh?ếp đó. Bở? vậy, trong thâm tâm của những ngườ? dân chà?, cá vo? luôn được co? là ông vua của các loà? cá, là vị thần hộ mệnh th?êng l?êng đem lạ? may mắn và sự che chở cho cuộc sống của họ. Bở? vậy, kh? phát h?ện v?ệc xương cá "Ông" bị lấy trộm, ngườ? dân trong làng a? nấy đều lo sợ cho mình và cho những kẻ đã dám làm cá? v?ệc phạm thượng tày đình ấy. Tất cả đều hồ? hộp chờ đợ? "sự phán xét của "Ông"".

 

Dương Dung

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bi-an-bo-xuong-ca-voi-khong-lo-va-giai-thoai-chuyen-an-oan-voi-nguoi-di-bien-a1504.html

  • Khám phá bí ẩn thành cổ Hòa Bình

    Khám phá bí ẩn thành cổ Hòa Bình

    Một ngôi thành cổ nơi giáp ranh giữa hai tỉnh Hà Nội và Hòa Bình bị bỏ hoang phế bao đời nay. Sự bào mòn của thời gian cùng bao thăng trầm, biến thiên dâu bể tàn phá khiến ngôi thành chỉ còn trơ lại hai chiếc cổng vòm cùng bao bí ẩn chôn sâu trong đó...
  • Kỳ lạ chuyện cởi áo làm tin khi heo rừng dính bẫy

    Kỳ lạ chuyện cởi áo làm tin khi heo rừng dính bẫy

    Khi heo rừng xuất hiện quá nhiều và phá hoại mùa màng, cả làng tổ chức đi săn với những cuộc truy đuổi ngoạn mục. Bên cạnh yếu tố tâm linh, săn heo rừng còn giữ tính cộng đồng cao.
  • Kỳ lạ ngôi chùa xây từ những giấc mơ

    Kỳ lạ ngôi chùa xây từ những giấc mơ

    Cả ba lần, khi đang định nhận lời về chùa khác, sư thầy Thích Minh Hiển đều giật mình bởi tiếng quát của một giọng phụ nữ trong giấc mơ: “Thích tìm chỗ sướng à?”.
  • Giải mã bí ẩn về ngôi làng bị

    Giải mã bí ẩn về ngôi làng bị "ám do lời nguyền"

    Từ bao đời nay, người dân thôn Vĩnh Truyền, xã Văn Lang, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình vẫn lưu truyền câu chuyện đầy ly kỳ về một lời nguyền làm cả làng bao phen khiếp sợ.