+Aa-
    Zalo

    Cảm phục những người “chiến sĩ giáo viên” hy sinh vì sự nghiệp

    ĐS&PL (ĐSPL) - Phải chịu nhiều gian khổ, thiệt thòi, nhưng những cô giáo vùng cao vẫn luôn hết mình với sự nghiệp trồng người, bất chấp phải hy sinh cả tính mạng của mình.

    (ĐSPL) - Phả? chịu nh?ều g?an khổ, th?ệt thò?, nhưng những cô g?áo vùng cao vẫn luôn hết mình vớ? sự ngh?ệp trồng ngườ?, bất chấp phả? hy s?nh cả tính mạng của mình.

    Quặn thắt lòng trước cảnh các g?áo v?ên bị lũ cuốn trô?

    Vừa qua, ngày 15/11, cô g?áo Nguyễn Thị Hằng Nga, 22 tuổ?, g?áo v?ên trường mầm non xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh G?a La? cùng một cô g?áo khác trên đường đến trường thì bị nước lũ cuốn trô?. Theo thông t?n từ ngườ? dân cho b?ết, khoảng 6g30 ngày 15/11, ha? cô g?áo cùng đ? từ thị trấn Kbang đến trường dạy học. Kh? cả ha? cùng đ? đến cầu tràn Tà Nan thuộc địa phận xã Đông thì nước từ thượng nguồn đổ về bất ngờ, kh?ến ha? t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/g?o-loc-hat-nu-s?nh-xuong-vuc-tu-vong-a9113.html">cô g?áo bị cuốn trô?.

    Nghe t?ếng kêu cứu thất thanh, nh?ều ngườ? dân sống gần khu vực cầu tràn đã chạy đến cứu g?úp nhưng do nguồn nước chảy x?ết, ngườ? dân chỉ kịp kéo được ch?ếc xe máy, còn ha? cô g?áo đã bị nước cuốn trô? trong sự tuyệt vọng, đau xót của những ngườ? chứng k?ến…

    Nơ? ha? cô g?áo bị lũ cuốn trô?

    Ngay kh? b?ết t?n, hàng chục ngườ? dân đã đ? dọc bờ sông để cứu cô g?áo. Khoảng một g?ờ sau, cô g?áo Nga được ngườ? dân vớt lên cách cầu tràn gần 1 cây số nhưng đã tử vong. Cho đến 2 g?ờ ch?ều 15/11, xác cô g?áo còn lạ? (h?ện chưa xác định được danh tính)) vẫn chưa được tìm thấy.

    Trước đó mấy tháng, dư luận cũng bàng hoàng thương xót trước t?n cô g?áo Lý Thị hồng (SN 1987, dân tộc G?áy), trên đường đ? dạy buổ? học đầu t?ên của năm học 2013-2014 đã bị lũ quét từ thượng nguồn đột ngột tràn về cuốn trô?. Càng đau xót hơn kh? b?ết hoàn cảnh của cô g?áo Hồng còn nh?ều khó khăn. Cô ra đ? bỏ lạ? đứa con tra? mớ? 4 tuổ? và ngườ? chồng chưa có công ăn v?ệc làm.

    Hẳn nh?ều ngườ? vẫn chưa thể quên cơn lũ quét k?nh hoàng xảy ra sát ngày kha? g?ảng năm học mớ? 5/9 tạ? thị trấn Sapa. Lũ quét kèm sạt lở đất d?ễn ra trong đêm đã cuốn trô? cả mấy g?an nhà khu tập thể g?áo v?ên trường trung học cơ sở xã Bản Khoang, làm 14 g?áo v?ên chết và mất tích. Đó quả là một mốc thờ? g?an đau thương không sao kể x?ết đố? vớ? thầy và trò Bản Khoang, và có lẽ, chưa bao g?ờ học s?nh Bản Khoang phả? kha? g?ảng năm học mớ? trong một không khí tang tóc đến như vậy.

    Cảm phục sự hy s?nh của những ngườ? “ch?ến sĩ g?áo v?ên”

    Có lẽ, thật khó có thể kể hết những th?ệt thò?, khó khăn và vất vả của những ngườ? g?eo chữ nơ? vùng cao.
    Họ đều là những g?áo v?ên rất nghèo, nếu xét về đ?ều k?ện sống và làm v?ệc. Nếu một lần được đến tận nơ? hàng ngày họ vẫn làm v?ệc, sẽ thấy, đó là một cuộc ph?êu lưu mạo h?ểm. Và họ vẫn bám trụ ở những nơ? đèo cao hút g?ó đó để mang con chữ đến vớ? những t?nh-lu-lam-50-hoc-s?nh-mac-ket-ta?-truong-hoc-a5352.html#.Uoc2C9JErfI">học s?nh vùng cao đang th?ếu thốn về mọ? mặt.
    Nhà nước cũng đã có nh?ều chính sách tốt hỗ trợ cho ngườ? g?áo v?ên ở m?ền nú?, khu vực đặc b?ệt khó khăn. Trong đó, đáng chú ý là t?ền lương trả cho họ cao hơn nh?ều so vớ? g?áo v?ên m?ền xuô?, đồng bằng...
    Nhưng, đó mớ? chỉ là đ?ều k?ện cần. Họ - những ngườ? g?eo con chữ m?ền non cao, cần những đ?ều k?ện đủ để có thể yên tâm cống h?ến cho sự ngh?ệp trồng ngườ?. Đó là các quyền được hưởng các đ?ều k?ện đặc b?ệt về chăm lo sức khỏe và đảm bảo an toàn tính mạng trước sự bất thường của th?ên ta?; quyền được chăm lo đặc b?ệt về t?nh thần và văn hóa.v.v...Nó? rộng ra, họ cần được đảm bảo các quyền phát tr?ển đặc b?ệt hơn so vớ? những g?áo v?ên ở khu vực khác.

    G?áo v?ên vùng cao còn phả? chịu rất nh?ều th?ệt thò?

    Sự hy s?nh của những nhà g?áo vì sự ngh?ệp trồng ngườ? sẽ mã? gh? sâu vào tâm khảm của những ngườ? đang sống. X?n mượn những dòng t?ễn b?ệt đầy cảm động của nhà báo Ma? Thanh Hả? trước sự hy s?nh của cô g?áo Lý Thị Hồng để kết bà? v?ết này: “

     “Vẫn nhớ gương mặt em hòa lẫn cùng hơn 20 gương mặt g?áo v?ên Mầm non toàn nữ, trong những ngày rét nhất, rét đến cứng đơ ngườ? của mùa rét 2011 năm trước, kh? các em tập trung về đ?ểm Trường chính Sàng Ma Sao (Bát Xát, Lào Cao) nhận áo ấm, thực phẩm, chăn màn của Gánh Hàng xén - "Cơm có thịt" cho bọn lít nhít đang ngồ? yên ở đ?ểm Trường K? Quan San, đợ? cô về.

    Hôm ấy, mình phả? ngủ lạ? đ?ểm trường chính vì đường rừng bị sạt lở và lần đầu t?ên, mấy thằng đàn ông bị "quây" rượu bở? hơn 30 cô g?áo trẻ măng, vừa học xong đã phả? lên trên bản dạy học, cả tháng may ra về Thị trấn được 1 lần.

    Cuộc rượu về đêm, không say nổ? bở? nghe các em thay nhau kể về cá? cảnh th?ếu thốn, chịu đựng và còn cả khát khao rất tầm thường của những th?ếu nữ mớ? hơn 22-23 tuổ?, đang ở phố thị, nhoằng cá? phả? lên rừng dạy học.

    Sống cuộc sống không đ?ện đóm, không t?v?, không đà?, không bạn bè, không t?ếng ngườ? K?nh qua lạ?. Th?ếu thốn từ hạt muố? cho đến thanh củ?, đêm nằm trong căn nhà tranh dột nát, g?ó lùa hun hút, không ngủ được vì lạnh, thành mất ngủ tr?ền m?ên... Gần 2 năm, dự định gần Tết lạ? mang áo của Áo ấm b?ên cương lên Sàng Ma Sáo, gặp lạ? các em. Vậy mà!

    Vĩnh b?ệt em, cô g?áo Lý Thị Hồng (SN 1987, dân tộc G?áy, cư trú ở thôn P?ềng Láo, xã Mường Hum, Bát Xát, Lào Ca?) - G?áo v?ên thuộc phân h?ệu K? Quan San, Trường Mầm non xã Sàng Ma Sáo…

    Ngàn lần cảm phục và gh? nhớ em!

    Vĩnh b?ệt em! Ngườ? ch?ến sĩ G?áo v?ên!”.  

    Hoà? Thu 

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cam-phuc-nhung-nguoi-chien-si-giao-vien-hy-sinh-vi-su-nghiep-a9319.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    vtc.vn
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Lũ đi qua, lòng thắt lại đắng chát

    Lũ đi qua, lòng thắt lại đắng chát

    (ĐS&PL) - Bão số 10 quét qua xã Quảng Sơn, huyện Quảng Trạch (Quảng Bình), người dân dọn dẹp chưa xong, thì lại phải hứng tiếp dòng lũ dữ và lốc xoáy “ghé thăm” ngày 16/10. Toàn bộ tài sản của dân cuốn theo dòng nước đỏ ngầu. Ngày 17/10, nước lũ bắt đầu rút xuống, để lại một bãi hoang tàn, đổ nát đến đắng lòng.