+Aa-
    Zalo

    Chuyến đi sứ kỳ lạ nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam

    ĐS&PL (ĐSPL) - Chuyến đi sứ năm 1790 thời vua Quang Trung đã là chuyến đi sứ độc đáo và kỳ lạ bậc nhất trong lịch sử bang giao Việt Nam – Trung Quốc. Đoàn sứ phò tá vua Quang Trung giả (Phạm Công Trị đóng) sang mừng thọ vua Càn Long được mô tả sinh động trong tập thơ “Tinh Sà Kỷ Hành” của ông Phan Huy Ích.

    (ĐSPL) - Chuyến đ? sứ năm 1790 thờ? vua Quang Trung đã là chuyến đ? sứ độc đáo và kỳ lạ bậc nhất trong lịch sử bang g?ao V?ệt Nam – Trung Quốc. Đoàn sứ phò tá vua Quang Trung g?ả (Phạm Công Trị đóng) sang mừng thọ vua Càn Long được mô tả s?nh động trong tập thơ “T?nh Sà Kỷ Hành” của ông Phan Huy Ích.

    Thản nh?ên qua mặt chính quyền Mãn Thanh

    Vào một buổ? sáng đầu hè nắng như đổ lửa, tô? hành trình về Sà? Sơn – Quốc Oa?, Hà Nộ?, để thăm khu nhà thờ của dòng họ Phan Huy (một dòng họ nổ? danh về khoa bảng, có những ngườ? con k?ệt xuất của dân tộc như Phan Huy Ích, Phan Huy Chú...) – một d? tích lịch sử cấp quốc g?a. 

    May mắn cho tô?, chuyến đ? hôm đó đã được những hậu duệ của các danh nhân văn hoá dân tộc đón t?ếp rất thân tình. Cuộc t?ếp chuyện kh?ến chúng tô? vô cùng bất ngờ vì đã khám phá được nh?ều tư l?ệu quý gắn l?ền vớ? những k?ện lớn trong lịch sử dân tộc, đặc b?ệt là lịch sử bang g?ao của V?ệt Nam tr?ều đạ? Tây Sơn.

    Đ?ều bất ngờ này đến một cách ngẫu nh?ên kh? tô? có đ?ều k?ện trò chuyện vớ? ông Phan Huy G?ám (69 tuổ?) và anh Phan Huy Thanh (55 tuổ?) – tộc trưởng dòng họ Phan Huy ở Sà? Sơn. Vớ? tô?, cuộc t?ếp xúc hôm đó rất thú vị và đầy bất ngờ vì trong d? sản văn hoá mà dòng họ này còn lưu g?ữ được  cả kho tác phẩm th? ca độc đáo, phản ánh về những chuyến đ? sứ của những nhà ngoạ? g?ao đạ? tà?, xuất thân từ dòng họ này.

    Cụ Phan Huy Ích

    Trong chuyến đ? này, tô? đã t?ếp cận được vớ? tác phẩm “T?nh Sà Kỳ Hành” của nhà ngoạ? g?ao Phan Huy Ích. Đây là tác phẩm v?ết trong thờ? đ?ểm ông đ? sứ  cùng vớ? vua Quang Trung g?ả sang mừng thọ tuổ? 80 của vua Càn Long – Trung Quốc. Qua cuốn nhật ký bằng thơ này, nh?ều bí ẩn lịch sử của cuộc hành trình 2 năm trên đất Trung Quốc như huyền thoạ? đã được hé mở.

    Được b?ết, chuyến đ? sứ năm 1790  là một hành trình táo bạo của các sứ thần tr?ều vua Quang Trung sang Yên K?nh (Trung Quốc). Cuộc hành trình “có một không ha? này” của đoàn sứ bộ nước ta tháp tùng vua Quang Trung g?ả nhằm qua mặt tr?ều đ?nh Mãn Thanh, để đặt nền móng cho quan hệ ngoạ? g?ao Tây Sơn – Nhà Thanh bước sang thờ? kỳ mớ? (chuyến đ? sứ lần này trong thờ? đ?ểm kh? nước ta vừa đánh bạ? quân Thanh, do đó nh?ệm vụ phả? nố? lạ? mố? quan hệ bang g?ao hoà bình được đặt lên hàng đầu. Cùng vớ? đó, thông qua chuyến đ? để vận động chính quyền nhà Thanh không ủng hộ tàn dư của nhà Lê đang lẩn trốn ở Trung Quốc. Nh?ều tư l?ệu phản ánh, để đón t?ếp đoàn sứ do Quang Trung g?ả dẫn đầu, vua Càn Long đã ch? tớ? 800,000 lượng bạc. Kết quả, đoàn sứ bộ, vua Quang Trung g?ả được vua Càn Long t?ếp đón nồng hậu, thậm chí còn b?ếu nh?ều vật phẩm quý báu.

    Đ?ều kh?ến các học g?ả ngạc nh?ên và thán phục là một sự k?ện ngoạ? g?ao mang ý nghĩa quan trọng nhưng đoàn sứ lạ? t?ến hành theo hình thức phò vua Quang Trung g?ả để ra mắt Càn Long. Rõ ràng, nếu v?ệc đóng g?ả bị phát h?ện, thì các sứ g?ả sẽ bị g?ết. Vua Càn Long  vì thế mà lấy cớ khở? b?nh đánh ch?ếm nước ta một lần nữa. Nguy cơ bị lộ là rất cao, bở? lúc bấy g?ờ thế lực của Lê Ch?êu Thống và hoàng tộc nhà Lê sẵn sàng tìm mọ? kế để vạch trần đoàn sứ g?ả mạo này. Do đó, cuộc hành trình từ ả? Nam Quan đến Yên K?nh và ngược lạ? luôn chứa đụng nh?ều rủ? ro.

    Trong tập thơ này, nh?ều bà? thơ đã m?êu tả tường tận ngh? lễ đón t?ếp long trọng của chính quyền Man Thanh vớ? đoàn sứ nước ta. Tất cả hành trình từ ả? Nam Quan đến Yên K?nh trả? qua nh?ều đơn vị hành chính. Đ? đến đâu, sứ đoàn nước ta cũng được một độ? quân hộ tống đông đảo. Đến một địa phương, đích thân Tuần phủ các tỉnh phả? ra nghênh đón, mở yến t?ệc l?nh đình ch?êu đã?. Đích thân các vị  tuần phủ phả? đ? theo đoàn sứ để sắp xếp nhằm đảm bảo an toàn cho sứ bộ nước ta đến hết địa bàn hành chính mình quản lý. Sau kh? bàn g?ao lạ? cho tuần phủ tỉnh khác, lúc đó họ mớ? được trở về. Ngh? thức đón t?ếp này được thực h?ện ngh?êm túc trong suốt cuộc hành trình cả đ? lẫn về của đoàn sứ nước ta.

    Những tư l?ệu này cho thấy, sự th?ết đã? đoàn sứ nước ta của tr?ều đình Mãn Thanh rất trang trọng. Vớ? Càn Long sự k?ện vua Quang Trung sang Yên K?nh trở thành một sự k?ện lớn trong ngoạ? g?ao của nước này. R?êng vớ? phá? đoàn của ta, mặc dù tháp vua g?ả đ? sứ nhưng rõ ràng trước bá quan văn võ của nhà Thanh, đoàn sứ mình vẫn thản nh?ên nhận sự đố? đã?, cho thấy sự bình tĩnh h?ếm có của những sứ g?ả nước Nam. Mọ? v?ệc thuận lợ? và qua mặt được tất cả chính quyền Mãn Thanh quả là một ch?ến tích lưu danh sử xanh.

     Đ? sứ như đ? du lịch

    Trong chuyến đ? sứ “mạo h?ểm” này, những tưởng ngườ? trong cuộc lo lắng nhưng quả thực vớ? những gì trong thơ, thì đây là một cuộc du ngoạn của những th? sĩ bậc thầy thích khám phá vùng đất mớ?. Hành trình chuyến đ? được gh? chép trong tác phẩm này không khác một chuyến du lịch khám phá mà mỗ? sứ g?ả như một th? sĩ thực thụ.

     Những địa danh nổ? t?ếng trong văn hoá Trung Hoa như đình Tỳ Bà Hành bên sông Tầm Dương (ở tỉnh G?ang Tây,  gắn l?ền vớ? tên tuổ? của nhà thơ nổ? t?ếng Bạch Cư Dị), hay Gác Tịnh Xuyên, Lầu Hoàng Hạc (ha? địa danh ở Hồ Bắc, đ? vào th? ca, trong đó gắn l?ền tên tuổ? của nh?ều nhà thơ lớn của Trung Quốc, trong đó có Lý Bạch), M?ếu Tam Lư bên sông Mịch La thờ Khuất Nguyên – tác g?ả của Ly Tao nổ? t?ếng văn học Trung Quốc... cùng rất nh?ều địa danh đã đ? vào thơ của Phan Huy Ích. 

    Hậu duệ của cụ Phan Huy Ích trò chuyện về tổ t?ên của mình

    Đ?ều đặc b?ệt, nh?ệm vụ ngoạ? g?ao lớn lao của chuyến đ? này không trở thành gánh nặng cho đoàn. Mỗ? lần đến những danh lam, thắng cảnh nổ? t?ếng, đoàn sứ cố gắng lù? lạ? vừa để nghỉ ngơ? vừa thăm thú. Vớ? những sứ g?ả tà? văn thơ, đây là cơ hộ? để họ bộc lộ cảm xúc. Trong những bà? thơ có trong tập “T?nh Sà Kỷ Hành” cảnh quan đất nước con ngườ? Trung Quốc h?ện lên rất s?nh động và đẹp mắt bở? góc nhìn của một “lãng tử chu du” hơn là một nhà ngoạ? g?ao. Cũng trong tập thơ này, có nhắc các sứ g?ả nước mình, kh? đứng trước cảnh đẹp nên ngẫu hứng làm thơ, đố? thơ xem đó như thú vu? trong chuyến hành trình kéo dà?.

    Như bà? “Du Hoàng Hạc Lâu”,  Phan Huy Ích v?ết nhằm đáp lạ? bà? thơ của Đoàn Nguyên Tuấn (một sứ g?ả cùng đ? trong đoàn) ngẫu hứng làm thơ tạ? địa danh này. Hay nh?ều bà? thơ khác nữa được Phan Huy Ích v?ết đề tặng những ngườ? bạn cùng đ? sứ và những ngườ? bạn nơ? quê nhà. Vớ? những gì được phản ánh trong thơ của Phan Huy Ích, ta thấy các sứ g?ả lần này tỏ ra rất bình thản.

    Họ không có chút căng thẳng hay sợ hã? nào trước nguy cơ bị “lật tẩy” phò vua g?ả. Cuộc đ? sứ “mạo h?ểm” trong nhật ký độc đáo này trở thành một cuộc du ngoạn của văn nhân. Đ?ều này khẳng định được bản lĩnh vững vàng của đoàn sứ g?ả  có một không ha? trong lịch sử dân tộc.

    Những bữa t?ệc th?ết đã? l?nh đình

    Trong số 78 bà? thơ v?ết về chuyến đ? sứ lần này của Phan Huy Ích, có nh?ều bà? đề cập đến những bữa t?ệc th?ết đã? l?nh đình.  Như trong bà? “Hán Thuỷ Chu Trình” tác g?ả có nhắc tớ? v?ệc kh? thuyền qua các phủ huyện thành, quan lạ? sở tạ? dựng thuỷ đình ở bến sông, bố trí cả nhạc cụ và yến t?ệc. Mỗ? đêm kh? qua các bến sông thì ở đó thắp đèn đốt đuốc sáng rực, ánh sáng so? rọ? đến trăng sao. Hay trong bà? “Đường Thuyền Sông Hán” nhắc đến sự k?ện ch?a tay Tổng đốc Quảng Đông và gặp Tuần phủ Quảng Tây. Nguyên dẫn: “Từ Yên K?nh đ? hơn 3000 dặm đến Hán Dương lưu lạ? mấy hôm. Tổng đốc họ Phúc từ b?ệt về tỉnh thành Quảng Đông, Tuần phủ Quảng Tây là Trần Dụ Tông, Bố Chánh là Thang Hùng Ngh?ệp cùng văn quan, võ chức vẫn đ? theo sứ bộ ta để lo l?ệu thuyền bè”.

     
      

    Tr?nh Phúc

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-di-su-ky-la-nhat-trong-lich-su-phong-kien-viet-nam-a3134.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    vtc.vn
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tình trạng “hình sự hoá” các quan hệ dân sự, kinh tế (Kỳ 1)

    Tình trạng “hình sự hoá” các quan hệ dân sự, kinh tế (Kỳ 1)

    (ĐSPL) - Xung quanh những vụ tranh chấp dân sự bị hình sự hóa, người ta không thấy bóng dáng Viện kiểm sát nhân dân (VKS) với vai trò là cơ quan giám sát hoạt động tư pháp và bảo vệ pháp luật, mà chỉ thấy VKS với vai trò là cơ quan... đi giải quyết hậu quả. Vì sao lại như vậy?