Hệ lụy đau lòng từ vượt biên lao động "chui"


Thứ 6, 10/01/2014 | 06:30


lVì kinh tế khó khăn, bị kẻ xấu dụ dỗ, nhiều người dân ở các huyện của Hà Giang đã vượt biên trái phép sang Trung Quốc làm thuê. Nhiều hệ lụy từ vấn nạn vượt biên lao động chui này như bị bóc lột sức lao động, ốm đau bệnh tật và tai nạn lao động đã khiến cuộc sống của nhiều lao động trái phép Việt Nam khốn khổ, đi không được, ở cũng không xong.

(ĐSPL) - Vì k?nh tế khó khăn, bị kẻ xấu dụ dỗ, nh?ều ngườ? dân ở các huyện của Hà G?ang đã vượt b?ên trá? phép sang Trung Quốc làm thuê. Nh?ều hệ lụy từ vấn nạn vượt b?ên lao động chu? này như bị bóc lột sức lao động,  ốm đau bệnh tật và ta? nạn lao động đã kh?ến cuộc sống của nh?ều lao động trá? phép V?ệt Nam khốn khổ, đ? không được, ở cũng không xong.

Tình trạng ngườ? dân  vùng  g?áp ranh vượt b?ên trá? phép sang làm thuê bên Trung Quốc xuất h?ện nh?ều năm nay.

Bỏ bản vượt b?ên k?ếm cơm nơ? xứ ngườ?

Theo tìm h?ểu thực tế của PV, ở nh?ều bản làng của huyện Đồng Văn, tình trạng ngườ? dân  vùng  g?áp ranh vượt b?ên trá? phép sang làm thuê bên Trung Quốc đã xuất h?ện từ và? năm nay. Những lao động V?ệt Nam thường phả? làm những công v?ệc vất vả như trồng, chăm sóc rừng, đào đất, kha? thác gỗ... Thậm chí một số ngườ? còn bị đưa đến những khu kha? thác quặng rất nguy h?ểm, thường xuyên bị chính quyền địa phương truy bắt. Trong kh? đó, mức thu nhập mỗ? ngày của họ tính ra t?ền V?ệt Nam cũng chỉ khoảng 150.000 - 250.000 đồng một ngườ?.

Chúng tô? tớ? g?a đình Thào Mí Lừ (28 tuổ?) ở thôn Tà Phìn A, xã Tả Phìn huyện Đồng Văn. Sau gần một tháng trở về V?ệt Nam, Lừ vẫn chưa hết hã? hùng kh? nhớ lạ? hành trình bỏ trốn khỏ? nơ? làm v?ệc ở Trung Quốc của mình. Lừ kể, do k?nh tế g?a đình khó khăn, đầu năm 2013 gặp một ngườ? bạn tên P., được anh ta cho b?ết đang làm thuê bên Trung Quốc, công v?ệc nhàn nhã, lương cao, mỗ? ngày được chủ trả đến 200.000 đồng, lạ? còn được họ đố? xử tốt, cho ăn uống đàng hoàng.

Thế rồ? anh ta hẹn sẽ đưa Lừ vượt b?ên sang đó cùng làm. Như kẻ chết đuố? vớ được cọc, Lừ bàn vớ? vợ, phấn khở? thu xếp hành trang đợ? ân nhân sắp xếp đưa mình lên đường. Cùng đ? vớ? Thào Mí Lừ còn có gần 40 ngườ? khác ở khắp nơ? trong tỉnh, được P. tập trung rồ? theo đường cửa khẩu Săm Pun (huyện Mèo Vạc) sang Trung Quốc. Đoàn ngườ? đ? xuyên qua rừng để tránh b?ên phòng phát h?ện, đến bên k?a b?ên g?ớ? đã có ô tô chờ sẵn và chở mọ? ngườ? đ? thêm hàng trăm km vào sâu trong nộ? địa Trung Quốc.

Sau kh? đ? bộ ha? ngày đường, đến một vùng nú? đồ? hoang vu, hẻo lánh mà Lừ cũng chỉ nghe loáng thoáng  là tỉnh Quảng Tây thì  mong ước đổ? đờ?, có t?ền làm g?àu cho g?a đình đã tan vỡ. Họ được g?ao cho một chủ trang trạ?, ban ngày phả? đ? phát rừng, cuốc đất trồng cây, vừa làm vừa đánh vật vớ? đàn muỗ? rừng. Đêm về ngủ trong những căn lều tạm bợ, bẩn thỉu. Cay đắng hơn, làm v?ệc nặng nhọc nhưng những ngườ? lao động V?ệt Nam  ăn uống rất kham khổ, cơm không đủ no, đêm đến co ro trong những cơn lạnh thấu xương. Thậm chí, những lúc ốm đau, chủ lao động còn không thèm đoá? hoà?, không tạm ứng t?ền thuốc thang. Mà dẫu có t?ền cũng chẳng a? b?ết mua thuốc ở đâu.

"Sau hơn 8 tháng lao động khổ sa? mà không hề nhận được một đồng lương, bức xúc, tuyệt vọng, tô? và một số ngườ? trong nhóm đã bỏ trốn. Qua mấy ngày băng rừng, cứ nhắm hướng Nam mà đ?, cuố? cùng nhóm lao động V?ệt Nam mớ? về được đến b?ên g?ớ?. Thế mớ? b?ết là sống các anh à”- anh Lừ cay đắng cho b?ết.

Đã về nhà được một thờ? g?an nhưng Nùng Văn Sèn ở xã Ngàm Đăng Và? (huyện Hoàng Su Phì) vẫn chưa hết sợ hã? sau vụ ta? nạn lao động xảy ra vớ? mình. Trước kh? vào sâu nộ? địa Trung Quốc để làm v?ệc, anh và một số ngườ? cùng xã vẫn thường xuyên vượt b?ên trá? phép để làm thuê ở gần khu vực b?ên g?ớ?. Họ làm và? ngày lạ? về, kh? chủ có v?ệc, cần gọ? thì lạ? sang làm thuê.

Cuố? tháng 10/2013, ngườ? bạn của Sèn là G?àng Seo Lình (ở xã Ch?ến Phố- Hoàng Su Phì) rủ anh vào sâu nộ? địa Trung Quốc vì nghe nó? ở đó làm t?ền công cao hơn. Họ bắt ô tô mất một ngày đêm thì đến nơ? làm v?ệc, đó là một mỏ kha? thác quặng theo k?ểu thổ phỉ. Vớ? số t?ền được hứa hẹn lên đến 300 nghìn đồng t?ền V?ệt Nam cho một ngày công đã làm cho những ngườ? lao động nghèo đến từ V?ệt Nam rất phấn khở? và quên đ? những nguy h?ểm đang rình rập.

Cả Sèn, Lình và nh?ều ngườ? khác không được hướng dẫn k?ến thức về an toàn lao động, không được trang bị những dụng cụ bảo h?ểm cần th?ết. Mớ? làm được một ngày thì xảy ra vụ nổ mìn trong hầm lò, G?àng Seo Lình bị tử vong tạ? chỗ, Sèn bị trọng thương. Bở? họ là lao động tự do, vượt b?ên trá? phép, không có bất kỳ g?ấy tờ, hợp đồng lao động hoặc bảo h?ểm nên bị chủ lao động kh?êng cả 2 sang bỏ tạ? cột mốc gần Đồn b?ên phòng Thàng Tín (Hoàng Su Phì), may mắn được ngườ? dân phát h?ện báo cho bộ độ? b?ên phòng nên anh Sèn đã thoát chết.

G?ờ đây, kh? được trở về vớ? g?a đình, suýt phả? mất cả s?nh mạng của mình mà sức khỏe anh đã g?ảm sút ngh?êm trọng, Sèn vẫn chưa hết hoảng sợ. Còn g?a đình G?àng Seo Lình g?ờ đã tan đàn xẻ nghé. Sau kh? Lình chết, vợ anh bỏ sang Trung Quốc, nghe nó? đã lấy chồng khác, bỏ lạ? ha? đứa con nhỏ bơ vơ cho bà mẹ chồng năm nay đã gần 80 tuổ?. 

G?ả? pháp nào cho vấn nạn trốn qua b?ên g?ớ? lao động chu?

Ông Nguyễn Thanh Long, Phó G?ám đốc sở Lao động - Thương B?nh & Xã hộ? Hà G?ang cho b?ết, để ngăn chặn tình trạng vượt b?ên trá? phép,  mớ? đây đoàn công tác của Hà G?ang  đã trực t?ếp sang nước bạn tham dự Hộ? nghị 4 tỉnh b?ên g?áp vớ? Quảng Tây lần thứ 6. Tạ? đây các bên đã trao đổ? về các g?ả? pháp cần th?ết và nhất trí các b?ện pháp mạnh để hạn chế t?ến tớ? chấm dứt tình trạng này.

Ngoà? ra, tỉnh Hà G?ang cũng thường xuyên tăng cường công tác tuyên truyền, vận động ngườ? dân không nghe theo ngườ? lạ, tăng cường sự l?ên kết của các cấp, ngành l?ên quan, đặc b?ệt là công an, b?ên phòng phố? hợp làm tốt công tác đ?ều tra, thống kê hộ khẩu, hộ tịch ở địa phương. Bên cạnh đó, v?ệc đẩy mạnh th? đua phát tr?ển k?nh tế, đưa các mô hình mớ? g?úp nhân dân thoát nghèo cũng phả? được xem là vấn đề cấp th?ết, có như vậy đồng bào mớ? yên tâm bám nương, bám bản làm g?àu chính đáng ngay trên quê hương mình.

Tăng nhanh hàng năm

Theo số l?ệu khảo sát của sở Lao động Thương b?nh và Xã hộ? tỉnh Hà G?ang, số lao động sang Trung Quốc làm v?ệc trá? phép trong những năm gần đây tăng cao đến mức báo động. Năm 2011, số lao động tự do sang Trung Quốc làm v?ệc là trên 6.000  lượt ngườ? nhưng đến năm 2012 là  trên 11.000 lượt ngườ?. Năm 2013 có khoảng trên 17.000 lượt ngườ?, tăng gần 3 lần so vớ? năm 2011.

Ngọc Tùng - Quang Sơn

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/he-luy-dau-long-tu-vuot-bien-lao-dong-chui-a17473.html