Kỳ lạ ngôi làng cấm đưa linh cữu người chết qua ngôi đình cổ


Thứ 6, 20/09/2013 | 12:27


Đó là đình làng Phú Ốc, xưa kia thuộc thôn Phú Ốc, thị trấn Tứ Hạ, huyện Hương Trà, nay thuộc Tổ dân phố 3, phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà (Thừa Thiên- Huế). Theo tìm hiểu, chúng tôi được biết, tất cả người dân nơi đây đều khẳng định, từ xưa đến nay không một đám tang (còn gọi là đám ma) nào “đủ can đảm” để dám phá lệ đưa xác chết đi băng qua ngôi đình cổ “độc nhất vô nhị” này.

(ĐSPL) - Đó là đình làng Phú Ốc, xưa k?a thuộc thôn Phú Ốc, thị trấn Tứ Hạ, huyện Hương Trà, nay thuộc Tổ dân phố 3, phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà (Thừa Th?ên- Huế). Theo tìm h?ểu, chúng tô? được b?ết, tất cả ngườ? dân nơ? đây đều khẳng định, từ xưa đến nay không một đám tang (còn gọ? là đám ma) nào “đủ can đảm” để dám phá lệ đưa xác chết đ? băng qua ngô? đình cổ “độc nhất vô nhị” này.

Phép vua thua lệ làng…?

Ngô? đình làng Phú Ốc 

Để rộng đường dư luận, PV báo ĐSPL đã tìm về gặp cụ bà Nguyễn Thị Hường (70 tuổ?), trú tạ? Tổ dân phố 3, phường Tứ Hạ, sống cạnh ngô? đình làng. Sau kh? nghe khách hỏ?, Bà nhanh tay chỉ theo hướng về phía khu nghĩa địa cách đình làng chừng khoảng 2km, rồ? g?ả? thích rất cặn kẽ: “Nếu đám tang nào đ? tắt theo con đường qua ngô? đình này thì khoảng cách sẽ được rút ngắn đáng kể. Tuy nh?ên, tất cả bà con quê tô? a? nấy đều phả? đưa quan tà? đ? theo đường vòng lên nghĩa địa để an táng…”. Kh? được hỏ? tạ? sao lạ? phả? “rườm rà” như thế, cụ Hường lắc đầu nguầy nguậy, một mực bảo: “Không được, đó là quy định của làng đã tồn tạ? từ hàng trăm năm nay...(!?)”.

Trao đổ? vớ? chúng tô?, cụ Hoàng Ngọc Cạnh (86 tuổ?), trú tạ? Tổ dân phố 4, phường Tứ Hạ, nguyên Trưởng ban tổ chức lễ hộ? đình làng Phú Ốc, đồng thờ? là ngườ? nắm g?ữ nh?ều thông t?n về ngô? đình cổ “độc nhất vô nhị” này cho hay: “Trong bản hương ước của ngô? đình có nhắc đến quy định cấm đưa l?nh cửu ngườ? chết đ? ngang qua trước mặt đình và từ xưa đến nay, chưa một a? dám v? phạm hương ước này. Đồng thờ?, ngô? đình nằm ở vị trí g?ữa 2 Tổ dân phố 3 và Tổ dân phố 4, bở? vậy làng đặt ra “luật” lấy 2 tổ dân phố trên làm mốc. Qua đó, tất cả các g?a đình kh? có ngườ? qua đờ? không được đưa quan tà? xâm phạm vào và đ? qua đoạn đường nố? l?ền g?ữa 2 tổ dân phố này”.

Cũng theo cụ Cạnh cho b?ết thêm, làng chỉ cấm d? chuyển quan tà? có th? thể ngườ? chết chứ không hoàn toàn cấm đoàn lễ tang đ? ngang qua trước mặt ngô? đình. “Rước k?ệu để làm lễ tr?ệu tổ, một ngh? lễ đến thông báo danh tính ngườ? vừa qua đờ? tạ? nhà thờ dòng họ của mình là vẫn đ? được. Tuy nh?ên, ngườ? ta phả? dùng lộng để che chắn phía hướng vào ngô? đình làng”, cụ bà ch?a sẻ. Để lý g?ả? về tục lệ “kỳ quá?” mà làng đã lưu g?ữ trong hương ước, cụ Cạnh còn cho hay, xuất phát từ lòng tôn kính sâu sắc đố? vớ? đấng thần l?nh, nên dân làng phả? chấp hành thực h?ện ngh?êm túc như vậy.

Còn theo ông Nguyễn Thanh Kh?êm, trú tạ? Tổ dân 4, phường Tứ Hạ, là một thành v?ên ban tổ chức lễ hộ? đình làng Phú Ốc: Vì do dân làng “tôn sùng” quan n?ệm v?ệc đưa t?ễn l?nh cửu ngườ? chết đ? ngang qua trước đình làng là hành v? phạm “thánh thần”, bở? vậy l?nh hồn ngườ? quá cố sẽ bị thần l?nh quở trách, khó bề s?êu thoát… Kể từ đó ngườ? ta rỉ ta? nhau rồ? “đồng loạt” né tránh ngô? đình trong lúc đưa t?ễn l?nh cửu, để ngườ? đã khuất được an nghỉ đàng hoàng.

Không chỉ cụ Cạnh và ông Kh?êm nó? vậy, mà còn có rất nh?ều ý k?ến khác của bà con nơ? đây đều cho rằng, xung quanh ngô? đình cổ này có rất nh?ều “công trình” tâm l?nh đã toạ lạc tạ? đây, như đình làng am Thánh thờ Quân công và chùa Từ Vân từng được vua Tự Đức phong sắc. Có lẽ vì thế mà “lực lượng âm l?nh” hộ? tụ ở đây rất đông (?!). Do đó, l?nh hồn kẻ phàm tục nếu lọt vào “mắt xanh” của ngô? đình cổ này, sẽ bị níu kéo g?ữ lạ? khó bề về tớ? chốn th?ên đường (!?).

Về nguồn gốc của tục lệ này, ngay cả những bậc cao n?ên trong làng Phú Ốc cũng đều không b?ết nó có từ bao g?ờ. Tuy nh?ên, nh?ều ý k?ến cho rằng, quy định này được đưa ra kể từ kh? làng Phú Ốc xây dựng (vào khoảng những năm 1558 đến 1600). Kh? được hỏ?, vớ? tục lệ “kỳ quá?” này, từ trước đến nay đã có trường hợp nào v? phạm hương ước “luật” của làng chưa? Cả cụ Cạnh lẫn ông Kh?êm đều lắc đầu và khẳng định chắc chắn rằng: “Phép vua thua lệ làng và chưa a? dám phá lệ tổ t?ên đặt ra. Đây không phả? mê tín mà do dân làng chúng tô? tôn trọng đấng s?êu nh?ên và tôn kính chốn tôn ngh?êm”.

Cụ Cạnh còn mỉm cườ? và chép m?ệng cho hay, hình phạt đố? vớ? a? dám “phạm thượng” luật của làng là phả? lo mâm cau, trầu, rượu; đồng thờ? g?a đình đó phả? đứng ra x?n lỗ? trước toàn thể dân làng. Tuy nh?ên, do chưa có t?ền lệ nên từ trước đến nay hình phạt trên chưa một lần áp dụng. Trong ký ức của cụ Cạnh và ngườ? dân làng Phú Ốc, họ vẫn nhớ rõ như ?n, trước đây bất kể a? đ? ngang qua đình làng đều phả? cú? đầu để thể h?ện thá? độ tôn kính, thậm chí đến bậc vua chúa cũng phả? hạ k?ệu kh?êm nhường tôn thần.

Cụ Hoàng Ngọc Cạnh và ông Nguyễn Thanh Kh?êm trao đổ? vớ? PV
về phong tục của ngô? đình “có một không ha?” này.

Và “luật cấm” yêu gá? làng bên…

Ngoà? quy định đoạn đường “cấm quan tà?” đ? ngang trước ngô? đình cổ đã lưu g?ữ 400 năm qua, khách đến thăm làng Phú Ốc sẽ còn ngạc nh?ên vớ? nh?ều “đ?ều luật” lạ lẫm khác nữa. Cụ Hoàng Ngọc Cạnh thuộc lòng những đ?ều căn dặn cha ông đã truyền lạ?, đây đều là những quy định “độc đáo”, h?ếm thấy nơ? khác có được như: “Bất thú Phú Lễ thê, bấc g?ao hữu Cổ B?, bấc thực kê Cổ Tháp, bấc ẩm thuỷ Cao Ban”. Cụ Cạnh cắt nghĩa: Con tra? dân làng Phú Ốc tuyệt đố? không được lấy con gá? dân làng Phú Lễ (ha? làng cách nhau một con sông Bồ- PV), thuộc xã Quảng Phú, huyện Quảng Đ?ền (Thừa Th?ên- Huế), về làm vợ. Nguyên nhân là do ha? vị tổ kha? canh nên ha? làng là anh em. “Đồng thờ?, làng Phú Lễ bao g?ờ cũng tổ chức lễ thu tế sau làng Phú Ốc, và họ thường sang làng chúng tô? để học tập về mọ? lễ ngh?. Có đ?ều, chúng tô? hơ? băn khoăn và chưa tìm thấy mố? quan hệ họ hàng g?ữa ha? làng. Mỗ? làng đều có những họ tộc hoàn toàn khác hẳn nhau”, cụ Cạnh ch?a sẻ nỗ? trăn trở lâu nay.

Tuy nh?ên, không có văn bản chính thức nào quy định đ?ều cấm trên, nhưng hầu hết thanh n?ên thuộc thế hệ như cụ Cạnh trở về trước đều phục tùng tr? ân trong t?êu chuẩn chọn vợ. Và ngày nay, dẫu vấn đề yêu đương được tự do, bình đẳng hơn, nhưng chúng tô? vẫn rất h?ếm thấy tra? làng Phú Ốc lấy gá? Phú Lễ làng bên về làm vợ. Nh?ều ngườ? còn dẫn chứng một số thanh n?ên làm trá? đ?ều răn đều không gặp hạnh phúc trong cuộc sống hôn nhân g?a đình.

Chưa dừng lạ? đó, ngườ? làng Phú Ốc còn được “khuyến cáo” hạn chế kết g?ao bằng hữu vớ? ngườ? làng Cổ B?, thuộc xã Phong Sơn, huyện Phong Đ?ền (Thừa Th?ên- Huế), tuyệt đố? không ăn thịt gà do ngườ? làng Cổ Tháp, thuộc xã Quảng V?nh, huyện Quảng Đ?ền nuô? và không uống nước lấy từ làng Cao Ban thuộc xã Phong H?ền, huyện Phong Đ?ền. Để làm rõ thực hư về “khuyến cáo” này, cụ Cạnh t?ếp lờ? g?ả? thích rằng: “Toàn huyện Hương Trà (nay thuộc thị xã Hương Trà) chỉ có làng Phú Ốc và làng Cổ B?, thuộc xã Phong Sơn, huyện Phong Đ?ền mớ? có đền thờ 12 vị tộc trưởng kha? canh. Từ xưa, cha ông đã căn dạy phả? g?ữ bản sắc r?êng cho mình và không kết g?ao nhằm tránh bị ngườ? Cổ B? thôn tính. Tương tự ngườ? xưa truyền lạ?, gà ở Cổ Tháp thường ăn thức ăn bẩn, nước ở làng Cao Ban có độc nên phả? né tránh”.

Đến nay, nh?ều tục lệ lạ đã dần bị phá bỏ, r?êng hương ước quan tà? ngườ? chết phả? né tránh “đoạn đường cấm” đ? trước mặt đình làng Phú Ốc  là vẫn còn được lưu g?ữ nguyên vẹn cho đến ngày nay. Và khắp cả nước V?ệt Nam h?ếm có ở m?ền quê nào, ngườ? ta lạ? tôn thần đến mức đặt ra hẳn những “đ?ều luật” và “khuyến cáo” như  ở đình làng Phú Ốc. Tuy có phần lạ lẫm nhưng phả? thừa nhận, để lưu g?ữ hương ước của các bậc t?ền bố? căn dặn, một lệ làng đã tồn tạ? trong suốt hơn 400 năm nay không phả? nơ? nào cũng làm được.

 Cụ Hoàng Ngọc Cạnh tâm sự: “Vớ? bề dầy lịch sử và không rõ thực hư thế nào nhưng đến nay, sau hàng trăm năm tồn  tạ?, toàn bộ phần gỗ trong đình làng vẫn nguyên vẹn như xưa. Đặc b?ệt, dướ? thờ? phong k?ến, tr?ều đình thường tổ chức lễ  tế thần đất tạ? đàn Xã Tắc thuộc phường Thuận Hoà, tế trờ? tạ? đàn Nam G?ao thuộc phường Trường An (TP. Huế) và lễ tế  cầu mưa ở đình làng Phú Ốc chúng tô?”.      

Hoàng Ngọc – Loan Nguyễn

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ky-la-ngoi-lang-cam-dua-linh-cuu-nguoi-chet-qua-ngoi-dinh-co-a1892.html

Tag: