Danh y núi Tản tiết lộ dược lý của nhân sâm giúp người tiểu đường không bị bại liệt


Thứ 3, 22/01/2019 | 13:30


Những ngày lang thang trên “Tản Viên Sơn”, chúng tôi đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác về thảo dược thiên nhiên có tác dụng điều trị bênh tiểu đường cực kỳ hiệu quả trong bài thuốc của lương y Triệu Thị Chính

“Vị thuốc quý giúp tôi khỏi phải cưa chân”

Với bài thuốc nam gia truyền từ thảo dược tự nhiên của lương y Triệu Thị Chính đã giúp cho nhiều bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 điều trị hiệu quả và giảm hẳn liều dùng Insulin cho bệnh nhân tuýp 1. Với phác đồ điều trị khoa học, tùy từng cơ địa người bệnh để đạt hiệu quả điều trị bệnh nhân phải điều trị từ 1 đến 2 tháng. Có nhiều người nghi ngờ về tác dụng của thuốc tự nhiên Ba Vì. Để khách quan, phóng viên đã có những cuộc trò chuyện chân thực với những bệnh nhân đã điều trị, đã và đang uống thuốc của lương y Chính.

Mới đây nhất là phản hồi của một bệnh nhân bị tiểu đường 8 năm nay, bà là Mai Thị Khoa, trú tại Phủ Lý, Hà Nam phải khổ sở sống chung với căn bệnh này. Bà Khoa cho biết ăn kiêng, làm gì cũng ngó trước, nhìn sau không khổ bằng sống chung với biến chứng của nó. Bệnh rất dễ gây lở loét da nên hầu như năm nào bà cũng phải vào viện vì một cái mụn, vì loét da và xuất hiện các vết trai ở chân. Bà Khoa cho biết không chỉ bị các biến chứng về da mà xương khớp cũng khổ. Bà đi khám ở đâu bác sĩ cũng cho biết xương khớp của bà chỉ còn 30 % so với người bình thường vì do biến chứng của bệnh tiểu đường.

Quyền lợi tiêu dùng - Danh y núi Tản tiết lộ dược lý của nhân sâm giúp người tiểu đường không bị bại liệt

Lương y Triệu Thị Chính

Mỗi ngày Bệnh viện Nội tiết Trung ương có hàng chục bệnh nhân đến khám vì biến chứng về tiểu đường, về da của bàn chân. Hàng ngày, bàn chân phải chịu một khối lượng lớn trọng lực của toàn bộ cơ thể, vì thế có rất nhiều nguyên nhân gây nên các biến chứng ở bàn chân và các nguyên nhân này thường phối hợp với nhau làm cho bệnh càng trở nên trầm trọng.

Trong đó, nguyên nhân phổ biến nhất là bệnh thần kinh ngoại vi, bệnh mạch máu ngoại vi và nhiễm trùng. Nếu tổn thương mạch máu ngoại vi phối hợp với bệnh thần kinh ngoại vi sẽ làm vết thương khó liền sẹo, mặt khác, đường huyết cao là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển và làm giảm sức đề kháng của cơ thể. Vì thế, vết thương có thể bị loét, nhiễm khuẩn, có thể tiến triển thành hoại tử nếu không được điều trị đúng và kịp thời. Khi đó nguy cơ cắt cụt chi là rất cao.

Thế rồi cách đây 4 tháng, bà Khoa đã biết đến bài thuốc của lương y Triệu Thị Chính qua báo chí, ngay khi có số điện thoại, bà gọi điện lấy thuốc những cũng chỉ hy vọng mong manh. Nào ngờ, uống hết 3 thang (tương đương 3 tháng), căn bệnh của bà được đẩy lùi một cách bất ngờ. Các vết thương tưởng chừng như hoại tử đã lành lại. Hiện căn bệnh của bà Khoa đã khỏi được 80%. Bà Khoa ngạc nhiên điện hỏi lương y Chính về các vị thuốc quý, được cung cấp thông tin về bài thuốc có đến hơn 50 vị thảo dược tự nhiên, bà rất mừng và cũng giới thiệu cho nhiều người cùng lấy thuốc. Bà Khoa cho biết: “Lương y Chính đã tiết lộ với tôi, trong 50 vị thuốc chữa tiểu đường, quý nhất vẫn là Nhân Sâm, dù liều lượng rất ít nhưng có tác dụng ngăn chặn biết chứng để tôi không phải cưa chân”.

Vị thuốc quý tiêu trừ độc tiểu đường

Ngạc nhiên với bài thuốc dân gian lại có cả Nhân sâm, vốn là một loại thảo dược rất quý và có thể được sử dụng để điều trị tiểu đường. Chúng tôi đã trao đổi với lương y Triệu Thị Chính và được bà tiết lộ về cơ chế hoạt động giải trừ độc tố như sau, Nhân sâm đã được cho thấy là tăng khả năng giải phóng insulin từ tuyến tụy và tăng khả năng nhận cảm insulin. Ngoài ra, nhân sâm cũng có tác dụng làm giảm đường huyết trực tiếp. Từ bài thuốc của lương y Chính, một nghiên cứu gần đây của Bệnh viện 103 cho thấy sử dụng vị thuốc có thành phần chiết xuất nhân sâm mỗi ngày cải thiện được khả năng kiểm soát đường huyết cũng như mức năng lượng ở bệnh nhân tiểu đường tuýp 2.

Theo lương y Triệu Thị Chính, để có bài thuốc kỳ diệu này, một công việc vô cùng quan trọng của những người đào sâm nữa là sau khi đào phải “làm dấu” một nơi nào quanh đó. Họ phải tìm một cây thông đỏ nào gần vị trí vừa đào củ sâm để khắc dấu lên thân cây. Chỉ cần nhìn vào ký hiệu là những người chuyên đi tìm nhân sâm có thể biết rõ nơi đó đã từng đào được củ nhân sâm và đào vào thời gian nào. Những người tìm nhân sâm như bà Chính luôn là những người rất đạo đức, rất có tâm. Nếu củ nhân sâm còn nhỏ thì họ không bao giờ đào mà để lại cho người đến sau.

Theo y lý của người Dao, khi nếm Nhân Sâm thì “Tiền cam, hậu khổ, hậu cam, cam” (trước tiên có vị ngọt, sau đó thấy đắng rồi lại ngọt và ngọt); còn Sâm Việt Nam hay Sâm Ngọc Linh khi nếm vào thấy “Tiền khổ, hậu khổ, hậu khổ, khổ” (nếm thấy đắng, sau vẫn thấy đắng và đắng). Sâm trên núi Ba Vì có tác dụng thì cũng như nhau: dùng làm thuốc bổ, tăng lực, chống suy nhược, phục hồi sức khỏe, tăng sức chịu đựng và giải độc.

Theo tài liệu người Dao, Nhân sâm có vị ngọt, hơi đắng (lá có vị đắng hơi ngọt), tính ôn vào 2 kinh Tỳ và Phế, có tác dụng đại bổ nguyên khí, ích huyết sinh tân, định thần, ích trí. Dùng để chữa Phế hư sinh Ho, Suyễn; Tỳ hư sinh Tiết tả; Vị hư sinh nôn mửa; bệnh lâu ngày khí hư, sợ hãi, tiêu khát,… rất tốt với bệnh nhân bị tiểu đường và các loại bệnh.

Trao đổi với phóng viên, bác sĩ Nguyễn Văn Long, khoa khám bệnh Bệnh viện Lão Khoa Trung ương cho biết, đứng trước băn khoăn về những bài thuốc nam dân gian của người Dao và cụ thể là bài thuốc chữa tiểu đường của lương y Chính rất công hiệu, không tác dụng phụ, lành tính và phù hợp với cơ địa khác nhau của người Việt Nam.

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/danh-y-nui-tan-tiet-lo-duoc-ly-cua-nhan-sam-giup-nguoi-tieu-duong-khong-bi-bai-liet-a260453.html