Sự thực dụng khiến linh vật không còn là biểu trưng tinh thần nữa


Thứ 6, 13/09/2013 | 03:18


Trưng bày linh vật với mục đích tạo phong thủy tốt để vận hành công việc thuận lợi đã hình thành từ lâu trong nét văn hóa của người Việt. Ăn theo nét văn hóa trên, dịch vụ cung cấp linh vật phong thủy ngày càng nở rộ với nhiều mặt hàng khác nhau, đã tạo ra sự bát nháo, lẫn lộn các mặt hàng Tây Tàu, không còn chỗ đứng cho linh vật mang bề dày lịch sử, văn hóa Việt.



L?nh vật ngoạ? mang h&?grave;nh mẫu thực dụng
Đứng đầu trong các l?nh vật thường xuy&ec?rc;n được trưng bày nơ? trang trọng phả? kể đến sư tử đá, kỳ l&ac?rc;n đá. Như một b?ểu tượng mang ý nghĩa hưng thịnh, mạnh mẽ, sư tử đá, sư tử đá, kỳ l&ac?rc;n đá có tần xuất xuất h?ện trước cổng ra vào của các c&oc?rc;ng ty, khách sạn nh?ều. Tuy được mua vớ? g?á cao ngất, nhưng những loạ? l?nh vật tr&ec?rc;n đều có k?ểu dáng ngoạ? la? nếu kh&oc?rc;ng muốn nó? hoàn toàn xa lạ vớ? văn hóa nước nhà.


V&?acute; như sư tử đá cũng có ha? loạ? vớ? ha? nguồn xuất xứ khác nhau, mang ý nghĩa văn hóa, t&ac?rc;m l?nh khác nhau. Nhà ngh?&ec?rc;n cứu Trương Ngọc Tường khẳng định: “Đầu t?&ec?rc;n, sư tử đá nằm trong văn hóa Phật g?áo của Ấn Độ sau đó lan truyền sang Trung Quốc và vào V?ệt Nam. Ở Trung Quốc, sư tử đá phát tr?ển kh&oc?rc;ng ngừng về mỹ thuật. Sư tử đá h?ện nay phần lớn là sư tử Trung Quốc theo h&?grave;nh mẫu từ thờ? nhà Thanh. Đ&ac?rc;y được xem là h&?grave;nh mẫu đẹp nhất”.
H?ện nay, ngoà? sư tử đá theo h&?grave;nh mẫu Trung Quốc, Ấn Độ, thị trường còn xuất h?ện sư tử đá theo phong cách Ph? Ch&ac?rc;u. Ph&ac?rc;n t&?acute;ch quan đ?ểm tr&ec?rc;n, các nhà ngh?&ec?rc;n cứu khẳng định sự thực dụng của x&at?lde; hộ? đ&at?lde; kh?ến những loà? l?nh vật phong thủy chứa h&?grave;nh mẫu thực dụng. Con sử tử đá theo k?ểu này mất nét đẹp văn hóa, huyền thoạ?, t&ac?rc;m l?nh mà theo h&?grave;nh mẫu quá thực tế, h&?grave;nh khố? như một con sư tử thực. Những h&?grave;nh mẫu như vậy kh&oc?rc;ng còn mang t&?acute;nh chất văn hóa, mang dáng dấp b?ểu trưng t?nh thần nữa.

Do cảm thức mỹ họcH?ện nay, sư tử đá, kỳ l&ac?rc;n đá Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Ch&ac?rc;u Ph?,&hell?p; tràn lan, lấn át, phủ mờ những l?nh vật thuần V?ệt như con ngh&ec?rc;, hạc, chó đá,&hell?p; Các khách hàng có t&ac?rc;m, muốn sở hữu những l?nh vật thuần V?ệt cũng bố? rố?, ngh? ngạ? trước ma trận l?nh vật ngoạ? la?. Mổ xẻ nguy&ec?rc;n nh&ac?rc;n ch&?acute;nh của t&?grave;nh trạng tr&ec?rc;n, &oc?rc;ng Kỳ Đồng, g?ảng v?&ec?rc;n bộ m&oc?rc;n Mỹ học thuộc trường Đạ? học X&at?lde; hộ? và Nh&ac?rc;n văn (ĐHQG TP.HCM) nhấn mạnh: “V?ệc này có thể xuất phát từ cảm thức mỹ học t&oc?rc;n g?áo hoặc có dấu ấn của mạnh mẽ của sự l?&ec?rc;n văn hóa. Tuy nh?&ec?rc;n, nếu đ? xét cặn kẽ v?ệc v&?grave; sao ngườ? d&ac?rc;n lạ? sử dụng các loạ? h&?grave;nh l?nh vật ngoạ? la? mà kh&oc?rc;ng sử dụng l?nh vật thuần V?ệt, ngoà? những nguy&ec?rc;n nh&ac?rc;n khách quan còn những nguy&ec?rc;n nh&ac?rc;n chủ quan mà phả? trả? qua những c&oc?rc;ng tr&?grave;nh ngh?&ec?rc;n cứu cụ thể để g?ả? th&?acute;ch”.


Nhà Ngh?&ec?rc;n cứu Trương Ngọc Tường cho b?ết th&ec?rc;m: “Qua ngh?&ec?rc;n cứu, các loạ? sư tử đá, kỳ l&ac?rc;n đá mà chúng ta đang sử dụng để trưng bày vớ? mục đ&?acute;ch phong thủy đều có nguồn gốc từ nước ngoà? như Trung Quốc, Ấn Độ,&hell?p; Sự đạ? trà, phong phú cũng như sức ảnh hưởng quá mạnh của các mặt hàng tr&ec?rc;n đến thị trường trong nước n&ec?rc;n ngườ? d&ac?rc;n nước ta &?acute;t a? h?ểu, b?ết nước ta cũng có con sư tử đá r?&ec?rc;ng b?ệt”.Một trong những nguy&ec?rc;n nh&ac?rc;n khác là do mánh khóe của g?ớ? k?nh doanh. Đánh mạnh vào t&ac?rc;m lý th&?acute;ch mẫu m&at?lde; đẹp, lạ, độc đáo của khách hàng, g?ớ? k?nh doanh tổ chức tạc, đ?&ec?rc;u khắc các loạ? h&?grave;nh mẫu sư tử, kỳ l&ac?rc;n, tỳ hưu đá vớ? nh?ều mẫu khác nhau để tung ra thị trường. Tuy nh?&ec?rc;n, những h&?grave;nh mẫu tr&ec?rc;n vẫn bám vào h&?grave;nh mẫu cố hữu của Trung Quốc, phương T&ac?rc;y.
H.N-N.L (Thực h?ện) - ĐSPL  

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/su-thuc-dung-khien-linh-vat-khong-con-la-bieu-trung-tinh-than-nua-a1125.html

  • Cần chấn chỉnh sự thái quá trong thờ cúng tâm linh

    Cần chấn chỉnh sự thái quá trong thờ cúng tâm linh

    Xung quanh xu hướng xây dựng những nhà thờ, bàn thờ tiền tỷ, PV ĐS&PL đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Lê Quý Đức, nguyên Phó Viện trưởng, viện Văn hóa Phát triển (Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh).
Tag: