Thực hư về giới tính của những nhân vật nổi tiếng trong lịch sử phong kiến Việt Nam


Thứ 4, 18/09/2013 | 00:30


(ĐSPL) - Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước, nhiều vị anh hùng đã làm nên sự nghiệp lẫy lừng bằng tài năng, đức độ của mình. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết rằng, nhiều người trong số họ có những uẩn khúc thực sự chưa thể lý giải về giới tính.

(ĐSPL) - Trong lịch sử đấu tranh chống ngoạ? xâm, bảo vệ đất nước, nh?ều vị anh hùng đã làm nên sự ngh?ệp lẫy lừng bằng tà? năng, đức độ của mình. Tuy nh?ên, không phả? a? cũng b?ết rằng, nh?ều ngườ? trong số họ có những uẩn khúc thực sự chưa thể lý g?ả? về g?ớ? tính.

Kỳ 1: Lý Thường K?ệt và quá trình từ một nam nhân b?ến thành hoạn quan

Lý Thường K?ệt là một nhân vật lịch sử quá nổ? t?ếng. Ông đóng va? trò quyết định trong trong cuộc kháng ch?ến chống quân xâm lược nhà Tống của vương tr?ều Lý. Tuy nh?ên, nh?ều ngườ? không b?ết rằng, trước kh? trở thành một hoạn quan, ông là một ngườ? hoàn toàn bình thường.

Một ngườ? đàn ông hoàn chỉnh

Lý Thường K?ệt (1019 – 1105) tên tục là Ngô Tuấn, là con của Sùng t?ết Tướng quân Ngô An Ngữ. Kh? vua Lý Thá? Tổ lên ngô?, Ngô An Ngữ làm chức võ quan nhỏ và chuyển g?a đình về Thăng Long. Lý Thường K?ệt s?nh ra ở đây. Lý Thường K?ệt mồ cô? cha năm 13 tuổ?. Đến năm 18 tuổ? thì mẹ mất, ông và ngườ? em tra? là Thường H?ến được chú rể là Tạ Đức động v?ên, g?úp đỡ nên đã quyết chí học võ, học chữ và rèn chí để g?úp nước, làm vẻ vang cho cha mẹ, dòng tộc. Hết thờ? g?an chịu tang, theo tục phụ ấm (có nghĩa là tục được nố? chức cha), ông được bổ nh?ệm chức Kỵ mã h?ệu úy, tức là một sĩ quan nhỏ về độ? quân cưỡ? ngựa. Thờ? kỳ này, ông vẫn là một chàng tra? bình thường.

t?nh\ cua\ quan\ no?\ t?eng-dspl.png" alt="" w?dth="487" he?ght="303" />

Đền thờ Lý Thường K?ệt tạ? quê nhà, làng Cơ Xá (đầu phố Nguyễn Huy Tự, Hà Nộ? ngày nay).

Theo nguồn sử l?ệu từ văn b?a, các bản sắc phong tạ? nh?ều đền thờ Lý Thường K?ệt, nh?ều nhà sử học cho rằng, trước kh? vào cung làm hoạn quan, ông đã có vợ và có con. Theo gh? chép của phả họ Ngô và văn b?a ở đền Ngọ Xá (đền thờ Lý Thường K?ệt ở xã Hà Ngọc, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa ngày nay) do Nhữ Bá Sĩ soạn vào năm 1876 thì trong thờ? g?an còn ở nhà để thờ cha mẹ, Lý Thường K?ệt đã lấy vợ. B?a Ngọ Xá thể h?ện, ngườ? chú rể Tạ Đức, khuyên ông lấy ngườ? con gá? tên Tạ Thuần Khanh. Còn phả họ Ngô V?ệt Nam thì chép rằng, ông “lấy vợ sớm, 16 tuổ? s?nh con, không may chết cả mẹ và con. Sau lấy vợ khác, một bà họ Tạ, một bà vợ nữa là Lý Thị Duy Mỹ”.

Cũng theo tư l?ệu mớ? tìm được của các nhà sử học thờ? h?ện đạ? thì chứng tỏ rằng, Lý Thường K?ệt đã từng có vợ con trước kh? vào cung làm hoạn quan. Ha? bản sắc phong thờ? Nguyễn cho vị nữ thần được thờ ở Nghè A Đô (nay thuộc làng A Đô, xã Yên Trung, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa) đã chứng m?nh đ?ều đó. Một bản sắc phong năm Khả? Định thứ 9 (1925) và một bản sắc phong năm Khả? Định thứ 2 (1918) có gh?, vị nữ thần thờ ở Nghè A Đô được nhắc đến là phu nhân Tạ Thị Thuần Khanh, là vợ của Thá? bảo V?ệt quốc công Lý Thường K?ệt, tr?ều nhà Lý.

Qua những tư l?ệu đã dẫn trên, có thể thấy rằng, trước kh? nhập cung, Lý Thường K?ệt đã là chồng, là cha, là một ngườ? đàn ông hoàn chỉnh. Các bản sắc phong, các văn b?a và chính sử đều không chép vợ con của Lý Thường K?ệt sau này ra sao nên cuộc đờ? của vợ, con Lý Thường K?ệt như thế nào, đến nay vẫn là một bí mật. Tuy nh?ên, các nhà sử học đều đặt ra câu hỏ? rằng, tạ? sao một ngườ? như ông lạ? phả? trở thành một hoạn quan?

Những ngh? vấn lịch sử

Sách V?ệt đ?ện u l?nh chép rằng: “Vì ông có dáng mặt đẹp, nên mớ? tịnh thân mà sung vào chức Hoàng môn chỉ hậu (một chức quan thá? g?ám trong cung)”. Tuy nh?ên, cố g?áo sư Hoàng Xuân Hãn cho rằng, v?ệc tạ? sao Lý Thường K?ệt lạ? tịnh thân, nhập tr?ều vẫn còn nh?ều ngh? vấn lịch sử. Có thuyết cho rằng, ông nhập cung là vì t?ền, có thuyết thì nó?, ông nhập cung vì bị phạt do can g?án v?ệc vua Lý Thá? Tông tha cho Nùng Trí Cao, có thuyết lạ? gh?, ông bị hãm hạ?. Cố g?áo sư Hoàng Xuân Hãn v?ết rằng: “Thuyết nó? ông vì can vua mà bị nhục hình, thì chắc sa?. V?ệc bắt và tha Nùng Trí Cao là vào tháng 11 năm 1041. Và, cũng năm ấy, ông được vào cấm thất (tức là hầu cận cho vua). Không lẽ trong ha? tháng cuố? năm, mà ông bị phạt nặng rồ? được cất nhắc lên cao như thế. Không lẽ, vua vừa tha rồ? lạ? phong hầu cho một nghịch thần, mà lạ? bắt tự yếm (tức tự hoạn) một ngườ? tô? trung, trẻ tuổ?”.

Hoạn quan đặc b?ệt bậc nhất trong lịch sử V?ệt Nam
PGS.TS Hà M?nh Hồng (khoa Lịch sử,
trường đạ? học Khoa học Xã hộ? và
Nhân văn TP.HCM) nhận định: “Trong
lịch sử các tr?ều đạ? phong k?ến V?ệt
Nam, có khá nh?ều các hoạn quan làm
nên công trạng lẫy lừng. Tuy nh?ên, có
thể thấy Lý Thường K?ệt là nhân vật
đặc b?ệt hơn cả. Ông không chỉ là vị
anh hùng chống ngoạ? xâm mà còn là
ngườ? có công mở mang bờ cõ? của
dân tộc về phía Nam”.

Cố GS Hoàng Xuân Hãn ngh?êng về g?ả thuyết cho rằng, Lý Thường K?ệt vào cung là mong muốn có cơ hộ? thăng t?ến, vả lạ? cũng do vua yêu cầu. “Hoạn quan xưa nay nh?ều quyền thế, vì thường ngày ở cạnh vua. Nhất là từ đờ? Đường (bên Trung Quốc), hoạn quan lạ? càng được thế. Kh? trước, tuy được vua t?n tưởng nhưng hoạn quan thường chỉ hoạt động trong cung thất. Từ đờ? Đường, thì được công nh?ên cầm chính quyền hay làm đạ? tướng. Vì những lẽ ấy, đờ? sau lắm kẻ tự tịnh thân để được chọn. Đố? vớ? Lý Thường K?ệt, có đặc b?ệt hơn là được vua ban t?ền và sa? làm. Ông nghe lờ?. Bấy g?ờ ông 23 tuổ?” – GS Hãn v?ết trong công trình ngh?ên cứu của mình.

Nhà ngh?ên cứu lịch sử Thá? Bá Tân lạ? ngh?êng nh?ều hơn về g?ả thuyết Lý Thường K?êt bị hãm hạ?. Ông cho rằng, Lý Thường K?ệt hồ? nhỏ có yêu ngườ? con gá? tên là Dương Hồng Hạc (sau này trở thành hoàng hậu Thượng Dương). Dương Hồng Hạc vốn s?nh trưởng trong dòng tộc họ Dương nổ? t?ếng, lúc đó đang là một thế lực rất lớn trong tr?ều. H?ện nay còn nh?ều thuyết không thống nhất lý g?ả? vì sao ha? ngườ? không đến được vớ? nhau, tuy nh?ên v?ệc Dương Hồng Hạc là nguyên nhân kh?ến cho Lý Thường K?ệt trở thành hoạn quan lạ? được đề cập đến.

Dương Hồng Hạc là con của Dương Đức Uy và là cháu gọ? hoàng hậu Th?ên Cảm (vợ vua Lý Thá? Tông) bằng cô. Để tăng thêm quyền lực cho dòng họ Dương nên hoàng hậu Th?ên Cảm đã gả Dương Hồng Hạc cho thá? tử Nhật Tôn (sau này là vua Lý Thánh Tông). Tuy nh?ên, thá? tử Nhật Tôn sợ họ Dương t?ếm quyền sau này nên dù Dương Hồng Hạc là vợ nhưng ngà? không đoá? hoà? gì tớ?. Hồng Hạc nhớ tớ? ngườ? yêu cũ – Lý Thường K?ệt, là ngườ? đang g?úp v?ệc cho thá? tử ở Đông cung, mong rằng Thường K?ệt có thể nó? g?úp và? lờ? để cho thá? tử đừng lạnh nhạt vớ? mình quá. Bở? lẽ mố? quan hệ g?ữa Thường K?ệt vớ? Nhật Tôn tuy bên ngoà? là quan hệ chúa – tô? nhưng bên trong lạ? rất thân th?ết. Ha? ngườ? đều là con nuô? của Lý Long Bồ (con thứ của vua Thá? Tổ), cùng lớn lên vớ? nhau từ nhỏ nên tình cảm rất đặc b?ệt.

t?nh\ cua\ quan\ no?\ t?eng-dspl.png" alt="" w?dth="494" he?ght="394" />

Tạo hình Lý Thường K?ệt qua tranh vẽ

Có lẽ, vì lo cho hậu vận nhà Lý nên Thường K?ệt đã không nhận lờ? g?úp Hồng Hạc nên ông đã phả? nhận mố? thù từ ngườ? yêu cũ. “Phả? chăng vì lý do đó mà ông đã bị Hồng Hạc và hoàng hậu Th?ên Cảm ra tay bức hạ? trong một đợt tịnh thân tuyển hoạn quan vào cung? Có thể, cũng vì nỗ? đau trên mà sau này, kh? vua Lý Thánh Tông mất, các phe phá? tranh g?ành nhau quyền lực, Lý Thường K?ệt đã không đứng về phe hoàng hậu Thượng Dương mà lạ? ủng hộ phe của bà Ỷ Lan. Kết quả cuố? cùng, a? cũng b?ết là phe hoàng hậu Thượng Dương thất bạ? và nhận lấy kết quả b? thảm” – nhà ngh?ên cứu Thá? Bá Tân phán đoán.

Cho đến nay, đ?ều có thể khẳng định chắc chắn, Lý Thường K?ệt là một hoạn quan. Cố GS Hoàng Xuân Hãn đã chỉ ra rằng, không chỉ có sử V?ệt đề cập chuyện này mà trong sách Mộng khê bút đàm của ngườ? Tống cũng nó? ông là một hoạn quan. Sách V?ệt đ?ện u l?nh chép về ông: “Vào cấm thất chưa được một kỷ (tức 12 năm), t?ếng nổ? nộ? đình, ông được thăng thưởng nh?ều lần, lên tớ? chức Đô tr?, co? tất cả v?ệc trong cung”. Thờ? kỳ này, rõ ràng va? trò của Lý Thường K?ệt vẫn chỉ thể h?ện trong nộ? cung chứ võ ngh?ệp chưa nổ? bật. Phả? đến năm 1054, kh? Lý Thánh Tông lên ngô? (năm đó ông 36 tuổ?), vì đã có công phù dực nên ông được thăng chức Bổng hành quân h?ệu úy, tức là một chức võ quan cao cấp. Kể từ đây, Lý Thường K?ệt bắt đầu bước lên võ đà? chính trị và có những công trạng h?ển hách như sau này sử sách đã gh?.

Như vậy, nguyên nhân kh?ến cho V?ệt quốc công Lý Thường K?ệt tịnh thân vào tr?ều vẫn là một ngh? vấn lịch sử mà khó có thể nào đ? đến cùng để chứng m?nh tính xác thực. Song, chúng ta có thể chắc chắn một đ?ều, tà? năng, đức độ và những đóng góp to lớn của ông cho sự bền vững của quốc g?a, dân tộc sẽ mã? mã? được thế hệ ngườ? V?ệt sau này gh? nhớ, no? theo.

Phạm Th?ệu

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/thuc-hu-ve-gioi-tinh-cua-nhung-nhan-vat-noi-tieng-trong-lich-su-phong-kien-viet-nam-a1671.html

  • Đề xuất xây bảo tàng lịch sử Hoàng Sa ở đảo Lý Sơn

    Đề xuất xây bảo tàng lịch sử Hoàng Sa ở đảo Lý Sơn

    Bảo tàng lịch sử Hoàng Sa - Trường Sa với tổng kinh phí khoảng 140 tỷ đồng vừa được tỉnh Quảng Ngãi đề xuất Chính phủ xem xét, sớm xây dựng ở huyện đảo Lý Sơn, quê hương Hải đội Hoàng Sa.
  • Trạng Lường xử án “không chồng mà chửa mới ngoan”

    Trạng Lường xử án “không chồng mà chửa mới ngoan”

    Sinh thời, bà chúa thơ nôm Hồ Xuân Hương đã phẩy quạt mà tếu táo với thiên hạ rằng: “Không chồng mà chửa mới ngoan, có chồng mà chửa thế gian cũng thường”, phàm là để nói về chuyện chửa hoang trong thiên hạ lúc bấy giờ...
  • Án xưa: Nỗi oan khuất quanh ngai báu

    Án xưa: Nỗi oan khuất quanh ngai báu

    Huệ Vũ đại vương Trần Quốc Chẩn sinh ngày 29 tháng Giêng năm Thiệu Bảo thứ 3 (tức 19 tháng 2 năm 1281), là con trai thứ của Trần Nhân Tông, em của Thái tử Trần Thuyên, sau là vua Trần Anh Tông.
  • Gia tăng án mạng từ những lý do... ngớ ngẩn

    Gia tăng án mạng từ những lý do... ngớ ngẩn

    Hàng loạt những vụ xuống tay giết người từ những lý do ngớ ngẩn như “ma xui quỷ khiến” khiến dư luận bàng hoàng. Cái ác hiển hiện trong mỗi con người và bung ra một cách bột phát nếu con người không biết tự kiềm chế bản thân.