Xóa nợ thuế trước 1/7/2007: “Cắt khối u cũng cần cân nhắc”!


Thứ 4, 07/08/2013 | 07:58


“Nợ thuế giống như khối u trên cơ thể con người. Nếu không thể cải thiện tốt hơn được nữa thì buộc phải cắt nó đi. Tuy nhiên, xóa nợ thuế cho những đơn vị doanh nghiệp nhà nước phải tạo được tính răn đe với các doanh nghiệp khác.


(ĐSPL) - “Nợ thuế g?ống như khố? u trên cơ thể con ngườ?. Nếu không thể cả? th?ện tốt hơn được nữa thì buộc phả? cắt nó đ?. Tuy nh?ên, xóa nợ thuế cho những đơn vị doanh ngh?ệp nhà nước phả? tạo được tính răn đe vớ? các doanh ngh?ệp khác.

“Nợ thuế g?ống như khố? u trên cơ thể con ngườ?. Nếu không thể cả? th?ện tốt hơn được nữa thì buộc phả? cắt nó đ?. Tuy nh?ên, xóa nợ thuế cho những đơn vị doanh ngh?ệp nhà nước phả? tạo được tính răn đe vớ? các doanh ngh?ệp khác. Nếu không, những trường hợp khác lạ? đầu tư phung phí, không tính toán kĩ, dẫn đến thua lỗ, t?ền của dân bị mất đ? mà không phả? chịu trách nh?ệm”, luật sư Nguyễn Hoàng Lĩnh cho hay.

Doanh ngh?ệp Nhà nước được xóa nợ

Trong bố? cảnh k?nh tế khó khăn, nh?ều cá nhân k?nh doanh, doanh ngh?ệp rơ? vào hoàn cảnh vô cùng khó khăn, hàng loạt doanh ngh?ệp rơ? vào tình trạng suy thoá?, ngưng hoạt động, phá sản... v?ệc đảm bảo không phát s?nh nợ mớ? và thu hồ? nợ xấu là vấn đề hết sức khó khăn. Một ví dụ mà ch? cục Hả? quan quản lí hàng g?a công (cục Hả? quan TP.HCM) cho hay, do bố? cảnh k?nh tế khó khăn, hàng loạt các doanh ngh?ệp thuộc lĩnh vực hàng g?a công rơ? vào tình trạng suy thoá?, ngưng hoạt động, phá sản... kéo theo số nợ thuế lên đến hàng trăm tỉ đồng.

Thông t?n mớ? đây từ bộ Tà? chính cho b?ết, Bộ này vừa ban hành dự Thảo thông tư để x?n ý k?ến về v?ệc hướng dẫn xóa nợ t?ền thuế, t?ền phạt không có khả năng thu hồ? phát s?nh trước ngày 1/7/2007. Có ha? nhóm đố? tượng được xóa, một là các hộ g?a đình, cá nhân gặp khó khăn do th?ên ta?, ta? nạn bất ngờ, bị d? dờ? và g?ả? tỏa theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, bệnh tật, g?à yếu, k?nh doanh thua lỗ nên không thanh toán được nợ thuế và h?ện đã ngừng k?nh doanh.

Bên cạnh đó, những doanh ngh?ệp Nhà nước đã có quyết định g?ả? thể của cơ quan có thẩm quyền còn nợ t?ền thuế, t?ền phạt phát s?nh trước ngày 1/7/2007 cũng được xóa nợ. Doanh ngh?ệp Nhà nước đã g?ả? thể vẫn phả? đảm bảo các đ?ều k?ện: Là doanh ngh?ệp Nhà nước hạch toán độc lập; Có quyết định g?ả? thể của cơ quan có thẩm quyền. Đố? vớ? doanh ngh?ệp cổ phần đã được cấp g?ấy chứng nhận đăng ký k?nh doanh; Các khoản t?ền thuế, t?ền phạt đề nghị xóa chưa được g?ảm vốn Nhà nước tạ? thờ? đ?ểm xác định g?á trị doanh ngh?ệp để cổ phần hóa hoặc thờ? đ?ểm doanh ngh?ệp chính thức chuyển thành công ty cổ phần.



Các loạ? thuế bao gồm: Thuế môn bà?, thuế doanh thu, thuế g?á trị g?a tăng, thuế t?êu thụ đặc b?ệt, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế nhà đất, thuế lợ? tức, thuế thu nhập doanh ngh?ệp, thuế thu nhập đố? vớ? ngườ? có thu nhập cao, thuế tà? nguyên, thuế sử dụng đất nông ngh?ệp thuộc d?ện khó đò? phát s?nh trước ngày 1/7/2007.

Các loạ? t?ền phạt bao gồm các khoản t?ền phạt chậm nộp, t?ền phạt v? phạm hành chính trong lĩnh vực thuế. Cụ thể, các khoản nợ t?ền thuế, t?ền phạt phát s?nh trước ngày 1/7/2007 sẽ được xóa toàn bộ khoản t?ền phạt chậm nộp, t?ền chậm nộp, t?ền phạt phát s?nh từ khoản t?ền thuế, t?ền phạt được xóa.

Được b?ết nếu dự Thảo thông tư này được ban hành thì sẽ có h?ệu lực th? hành sau 45 ngày kể từ ngày ký và bã? bỏ Thông tư số 34/2010/TT-BTC ngày 12/3/2010 của bộ Tà? chính hướng dẫn thực h?ện xóa nợ thuế và các khoản phả? nộp ngân sách Nhà nước đố? vớ? doanh ngh?ệp Nhà nước thực h?ện sắp xếp chuyển đổ? trước ngày 1/7/2007.

Phả? tạo được tính răn đe

Bàn về dự thảo Thông tư này, luật sư Nguyễn Hoàng Lĩnh, đoàn Luật sư TP. Hả? Phòng cho rằng: Nợ thuế g?ống như khố? u trên cơ thể con ngườ?. Nếu không thể cả? th?ện tốt hơn được nữa thì buộc phả? “cắt” nó đ?. Theo luật sư, đây là v?ệc nên làm để cho các đơn vị doanh ngh?ệp không thể trả nổ? t?ền thuế yên tâm làm v?ệc. Tuy nh?ên kh? “cắt”, cần phả? tìm ra nguyên nhân của khố? u đó để b?ết lần sau tránh mắc phả? sa? lầm như trước nữa.

Còn theo chuyện g?a k?nh tế, TS Nguyễn M?nh Phong thì dự thảo Nghị định lần này của bộ Tà? chính thể h?ện v?ệc Nhà nước sử dụng công cụ tà? chính để g?ảm bớt khó khăn cho ngườ? dân, cho doanh ngh?ệp. Trong hoàn cảnh như h?ện nay thì đây là một t?n vu? cho nh?ều đơn vị đang gặp khó khăn.

Chính sách xóa thuế vớ? đố? tượng không có khả năng ch? trả có ưu đ?ểm nhưng theo nh?ều chuyên g?a về đố? tượng là doanh ngh?ệp Nhà nước còn nh?ều vấn đề cần phả? bàn. Luật sư Lĩnh cho hay, chưa đề cập đến góc độ pháp lý nhưng dướ? góc độ xã hộ?, cần phả? nhìn nhận lạ?. V?ệc xóa thuế vớ? các doanh ngh?ệp Nhà nước cần phả? cân nhắc thật kĩ. Bở? lẽ thờ? g?an vừa qua nh?ều doanh ngh?ệp Nhà nước làm ăn không h?ệu quả dẫn đến g?ả? thể, thất thoát đ? lượng t?ền lớn của dân.

Nếu như quyết định g?ả? thể của đơn vị chủ quản doanh ngh?ệp đó không khách quan vô tư mà có lợ? ích nhóm, lợ? ích cá nhân trong đó thì v?ệc xóa thuế cho đơn vị này sẽ th?ệt hạ? đến lợ? ích cộng đồng. Trong kh? các thành phần k?nh tế tư nhân thì bản thân họ phả? đóng góp vào nguồn thu ngân sách, họ phả? bỏ t?ền tú? ra để ch? t?êu cho tất cả các hoạt động. Doanh ngh?ệp Nhà nước được ưu t?ên “đủ thứ”, vì thế có thể cho g?ả? thể m?ễn thuế thì phả? truy trách nh?ệm đến cùng lãnh đạo làm v?ệc không h?ệu quả dẫn đến v?ệc doanh ngh?ệp nhà nước bị g?ả? thể.

Luật sư Lĩnh cũng cho rằng dướ? góc độ quản lý thì phả? truy trách nh?ệm đến cùng. Đ?ều này càng cần th?ết vớ? những con ngườ? được g?ao quyền quản lý doanh ngh?ệp Nhà nước. Bở? họ k?nh doanh là dựa trên t?ền thuế của dân đóng góp. Những ngườ? quản lý này phả? chịu trách nh?ệm và bị truy trách nh?ệm đến cùng. Có như vậy thì mớ? có thể răn đe những ngườ? sau không dám làm bừa, làm bậy.

“G?ả? quyết dứt đ?ểm nhưng phả? tạo được tính răn đe chứ không chỉ xóa đ? món nợ để doanh ngh?ệp yên tâm. Nếu không, những trường hợp khác lạ? đầu tư phung phí, không tính toán kĩ, dẫn đến thua lỗ, t?ền của dân bị mất đ? mà không phả? chịu trách nh?ệm”, luật sư Nguyễn Hoàng Lĩnh nhấn mạnh .

                                                             Luật còn đang “lỏng”

TS. Nguyễn M?nh Phong cho rằng, luật của chúng ta đang lỏng ở chỗ, ngay từ ban đầu, chúng ta không g?ám sát kĩ nguồn vốn đ?ều lệ, đến kh? xảy ra phá sản rồ? lạ? xử lý theo vốn đ?ều lệ. Mà thông thường, số nợ lớn hơn vốn đ?ều lệ rất nh?ều nên chỉ có các chủ nợ và xã hộ? là bị th?ệt. “Theo tô?, trong luật Phá sản cũng như trong luật Quản lý Nhà nước, luật Doanh ngh?ệp nó? chung nên có sự đ?ều chỉnh. Chúng ta cần phả? có thêm quy định về truy cứu trách nh?ệm những cá nhân cố tình v? phạm, để tránh tình trạng lừa bịp, lạm dụng... cũng như tránh tình trạng kh? phá sản rồ? lạ? chỉ xử lý trong phạm v? vốn đăng kí là không được”.
 


 Thành Huế

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/xoa-no-thue-truoc-172007-cat-khoi-u-cung-can-can-nhac-a1506.html

  • Mexico: Mèo đòi miễn thuế

    Mexico: Mèo đòi miễn thuế

    Câu chuyện đòi miễn thuế thú vị từ chú mèo làm thị trưởng thành phố Xalape.
  • Dịch vụ

    Dịch vụ "thuê đàn ông" cho gái cô đơn 10 USD một giờ sử dụng

    Giá cho thuê một đàn ông Nhật Bản đẹp trai lịch lãm chỉ khoảng 10 USD một giờ.
  • Sự thật khiếp đảm trong thế giới ngầm của tín dụng đen

    Sự thật khiếp đảm trong thế giới ngầm của tín dụng đen

    (ĐSPL) Khi thủ tục vay tín dụng của ngân hàng quá lâu và phức tạp, nhiều doanh nhân tìm đến tín dụng đen như một cứu cánh tức thời cho các bản hợp đồng kinh tế. Tuy nhiên, khi những đồng tiền này được vào tay cũng đồng nghĩa với việc, họ tự vác dao kề cổ chính mình. Không ít người phải ngậm đắng nuốt cay trở về với... chân đất đúng nghĩa sau bao năm lăn lộn kiếm được nhiều tỷ đồng.
  • Chủ doanh nghiệp nước ngoài (FDI)

    Chủ doanh nghiệp nước ngoài (FDI) "bỏ trốn"

    (ĐSPL) Làm ăn thua lỗ, hàng loạt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đồng loạt "lặn không sủi tăm". Trong khi đó, các cơ quan chức năng lại lúng túng trong việc xử lý những chủ doanh nghiệp bỏ trốn và chưa có chế độ hỗ trợ người lao động. Rơi vào trường hợp này, người lao động bị “thả nổi”, chỉ còn biết cách kêu trời.