+Aa-
    Zalo

    Xe tăng T-90: Vũ khí xuất khẩu đắt hàng của Nga

    • DSPL
    ĐS&PL Xe tăng T-90 là “xương sống” của lực lượng tăng thiết giáp Nga, đồng thời là loại vũ khí xuất khẩu rất đắt hàng trên thế giới
    Xe tăng T-90 là “xương sống” của lực lượng tăng th?ết g?áp Nga, đồng thờ? là loạ? vũ khí xuất khẩu rất đắt hàng trên thế g?ớ?Trang mạng Arms-expo.ru ngày 8/1 đưa t?n V?ệt Nam đang cân nhắc khả năng mua xe tăng ch?ến đấu chủ lực T-90 do Nga sản xuất. Arms-expo.ru  cho rằng V?ệt Nam đang có nhu cầu h?ện đạ? hóa lực lượng tăng th?ết g?áp nhằm tăng cường sức mạnh ch?ến đấu trước sự lớn mạnh của các lực lượng tăng th?ết g?áp trong khu vực.

    Xe tăng T-90: Vũ khí xuất khẩu đắt hàng của Nga

    T-90 được đưa vào sử dụng trong quân độ? Nga từ năm 1993 và nhanh chóng trở thành “xương sống” của lực lượng tăng th?ết g?áp. Không chỉ dừng lạ? ở đó, xe tăng ch?ến đấu chủ lực T-90 còn là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của ngành công ngh?ệp vũ khí nước này của Nga. Loạ? xe tăng này gần như đang thống lĩnh thị trường xe tăng ch?ến đấu chủ lực trên thế g?ớ?.Mặt hàng xuất khẩu vũ khí chủ lực của NgaNăm 2001, Ấn Độ trở thành khách hàng đầu t?ên của tăng T-90 vớ? 310 ch?ếc được đặt mua. Bên cạnh mua sản phẩm hoàn chỉnh, Ấn Độ còn mua luôn g?ấy phép để sản xuất T-90 trong nước vớ? tên gọ? T-90 Bh?sma. New Delh? đang dự định sản xuất và đưa vào sử dụng tớ? 1.500 ch?ếc T-90 Bh?sma.Sau Ấn Độ, Alger?a cũng mua số lượng lớn tăng T-90. Hợp đồng mua 185 ch?ếc T-90 đã được ký kết g?ữa ha? nước vào năm 2009, hợp đồng thứ 2 mua 120 ch?ếc được ký kết năm 2011. Saud? Arab?a cũng đã lên kế hoạch mua 150 ch?ếc T-90 và Azerba?jan cũng đã ký hợp đồng mua 94 ch?ếc.Sở dĩ xe tăng T-90 trở nên đắt hàng vì đây là một trong số ít những xe tăng ch?ến đấu chủ lực trên thế g?ớ? đạt được ha? t?êu chí “h?ệu quả-ch? phí”. T-90 được trang bị hệ thống hỏa lực cực mạnh, nó được mệnh danh là “tăng hỏa t?ễn” bở? khả năng t?êu d?ệt đố? phương ở cự ly tớ? 5.000 mét.

    T-90 được gọ? là “tăng hỏa t?ễn” bở? khả năng t?êu d?ệt đố? phương ở cự ly tớ? 5 cây số.

    Bên cạnh đó, đơn g?á của T-90 khá mềm, khoảng 2,3-2,5 tr?ệu USD/ch?ếc tùy thuộc b?ến thể. So vớ? đơn g?á 6,21 tr?ệu USD của M1A2 Abrams, 5,75 tr?ệu USD của Leopard 2A6, 8,6 tr?ệu USD của Challenger-II thì T-90 là một lựa chọn hợp lý đố? vớ? V?ệt Nam.Xe tăng T-90 còn kế thừa đặc tính dễ sử dụng, ít hỏng hóc của dòng xe tăng T do L?ên Xô sản xuất trước đây. Quân độ? V?ệt Nam đã có truyền thống sử dụng xe tăng của L?ên Xô nên v?ệc chuyển đổ? sang T-90 chắc chắn không mấy khó khăn.Trong kh? đó, Nga đang đẩy mạnh các hoạt động xúc t?ến xuất khẩu xe tăng ch?ến đấu chủ lực T-90. Tạ? tr?ển lãm RAE-2013 vừa qua, Nga đã g?ớ? th?ệu b?ến thể T-90MS dành cho xuất khẩu vớ? nh?ều tính năng cực kỳ h?ện đạ?.Như vậy có thể thấy rằng, khả năng V?ệt Nam mua được T-90 trong đ?ều k?ện h?ện tạ? là rất cao, thậm chí hoàn toàn có thể tính đến v?ệc mua b?ến thể h?ện đạ? nhất T-90MS.V?ệt Nam rất cần xe tăng h?ện đạ?Đã có những ý k?ến cho rằng, xe tăng đang trở nên lép vế trên ch?ến trường và sự đầu tư xe tăng ch?ến đấu chủ lực mớ? là lãng phí, không h?ệu quả. Các cuộc xung đột quân sự gần đây cho thấy xe tăng có phần yếu thế trên ch?ến trường, tuy nh?ên, nhìn lạ? những quốc g?a có lực lượng xe tăng bị đánh bạ? đều có thể nhận thấy rằng đó là do xe tăng của họ quá đơn độc kh? tham ch?ến và lạc hậu hơn so vớ? đố? thủ.V?ệt Nam hoàn toàn có thể tính đến chuyện mua b?ến thể h?ện đạ? nhất của T-90 là T-90SM.Xe tăng ch?ến đấu chủ lực có phần yếu thế so vớ? không quân nhưng nó vẫn là bộ phận hỏa lực mạnh không thể th?ếu của lục quân. Thử tưởng tượng, đố? phương huy động hàng trăm xe tăng ch?ến đấu chủ lực h?ện đạ? cùng bộ b?nh cơ động tấn công trên bộ. Nếu không có xe tăng ch?ến đấu chủ lực h?ện đạ? để đố? phó, bộ b?nh sẽ lấy gì để chống lạ? ch?ến thuật xe tăng của đố? phương?

    T-54/55 được th?ết kế để chống lạ? các phương t?ện bọc g?áp nhẹ và trung bình.

    T-54/55 được th?ết kế để chống lạ? các phương t?ện bọc g?áp nhẹ và trung bình nên rất khó đấu tay đô? vớ? xe tăng ch?ến đấu chủ lực h?ện đạ?. Lực lượng bộ b?nh chống tăng cơ động của V?ệt Nam rất mạnh và có nh?ều k?nh ngh?ệm nhưng chỉ phát huy lợ? thế ở các địa hình đô thị hoặc những nơ? có nh?ều vật cản hạn chế tầm nhìn của xe tăng.Trong kháng ch?ến chống Mỹ, mặc dù chúng ta không có xe tăng h?ện đạ? nhưng vẫn đánh bạ? được ch?ến lược “th?ết xa vận” của Mỹ nhưng đó là một cuộc ch?ến lâu dà?.Trong kh? đó, ch?ến tranh h?ện đạ? chủ yếu là các cuộc xung đột quân sự trong thờ? g?an ngắn vớ? cục d?ện ch?ến trường được quyết định bằng sức mạnh hỏa lực. Do đó, các nước trên thế g?ớ? vẫn l?ên tục cả? th?ện sức mạnh tác ch?ến của lực lượng tăng th?ết g?áp.Mỹ, quốc g?a vốn ít xem trọng xe tăng, cũng đã đầu tư gó? nâng cấp xe tăng ch?ến đấu chủ lực M1A2 lên chuẩn M1A2SEP, Đức đã cho ra đờ? b?ến thể Leopard 2A7 vớ? nh?ều tính năng h?ện đạ? hơn, Nga mặc dù đã có T-90 vẫn m?ệt mà? vớ? chương trình phát tr?ển s?êu tăng Armata.Tạ? châu Á, Hàn Quốc đã ch? 8,5 tỷ USD để phát tr?ển K-2 Black Panther thành xe tăng ch?ến đấu chủ lực số 1 trong khu vực. Nhật Bản cũng vừa trình làng Type 10 vớ? những công nghệ hàng đầu thế g?ớ? và Trung Quốc vẫn l?ên tục hoàn th?ện tính năng ch?ến đấu của Type 99.Xu hướng của các nước lớn trên thế g?ớ? là quá rõ ràng, V?ệt Nam khó có thể đ? ngược xu hướng mà bỏ qua va? trò của xe tăng ch?ến đấu chủ lực h?ện đạ?.Mặc dù chúng ta vẫn phả? ưu t?ên h?ện đạ? hóa không quân và hả? quân nhưng lục quân cũng không thể xem nhẹ. Tình hình thế g?ớ? ngày càng d?ễn b?ến theo ch?ều hướng hết sức phức tạp và lục quân cần một vũ khí uy lực để nâng cao khả năng phòng thủ trên bộ.Theo Trí Thức Trẻ 
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/xe-tang-t-90-vu-khi-xuat-khau-dat-hang-cua-nga-a17593.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan