+Aa-
    Zalo

    Xoá bỏ "ung nhọt" liên quan tới ngành y tế: Bao giờ hết cảnh “đá ném ao bèo”?

    • DSPL
    ĐS&PL Tiêu cực trong ngành y tế ngày càng làm nóng dư luận bởi những vụ việc như "nhân bản" kết quả xét nghiệm, tiêm vắc-xin gây tử vong, tai biến sau quá trình khám chữa bệnh... Mới đây, vị "tổng tư lệnh ngành" đã lên tiếng nhưng người dân vẫn chưa thấy an lòng.

    Xoá bỏ "ung nhọt" l?ên quan tớ? ngành y tế: Bao g?ờ hết cảnh “đá ném ao bèo”?

    T?êu cực trong ngành y tế ngày càng làm nóng dư luận bở? những vụ v?ệc như "nhân bản" kết quả xét ngh?ệm, t?êm vắc-x?n gây tử vong, ta? b?ến sau quá trình khám chữa bệnh... Mớ? đây, vị "tổng tư lệnh ngành" đã lên t?ếng nhưng ngườ? dân vẫn chưa thấy an lòng. Đ?ều họ cần ở ngườ? đứng đầu đó là chỉ đạo g?ả? quyết vụ v?ệc cụ thể chứ không thể đổ lỗ? cho cơ sở hay v?n vào văn bản trên g?ấy mã? được?! Trong đợt tổng kết ngành mớ? nhất, ngành này đưa ra con số, th?ếu 7.500 tỷ đồng cho v?ệc thực h?ện các dự án y tế... 

     

    Bệnh nhân đến khám lạ? tạ? BV ĐK Hoà? Đức sau kh? vụ "nhân bản" kết quả xét ngh?ệm bị phát g?ác.

    Trách nh?ệm thuộc về a??

    Vụ "nhân bản" hàng nghìn g?ấy xét ngh?ệm máu tạ? bệnh v?ện đa khoa huyện Hoà? Đức (Hà Nộ?) bị phanh phu? đã gần một tháng nhưng đến ngày 20/8, tạ? Hộ? nghị sơ kết công tác y tế 6 tháng đầu năm và tr?ển kha? nh?ệm vụ 6 tháng cuố? năm 2013, bà Nguyễn Thị K?m T?ến, Bộ trưởng bộ Y tế mớ? chính thức lên t?ếng về vụ v?ệc. Theo đó, bà T?ến cho rằng, trong công tác quản lý ngành, trách nh?ệm của Bộ là ban hành văn bản pháp luật, chủ trương chính sách, đốc thúc thực h?ện các quy định, nhưng tr?ển kha? thực th? chính sách là nh?ệm vụ của chính quyền. Do vậy, v?ệc thực th? sa? ở chỗ nào, cấp nào, a? làm không ngh?êm thì sẽ phả? xử lý cho ngh?êm. Nếu cơ sở nào làm sa?, g?ám đốc và các trưởng, phó khoa l?ên quan sẽ chịu trách nh?ệm hoàn toàn. L?ên quan tớ? vụ ba trẻ tử vong sau kh? t?êm vắc -x?n tạ? tỉnh Quảng Trị, bà T?ến cũng cho b?ết, mọ? v?ệc vẫn đang được đ?ều tra,  tuy nh?ên do cơ quan công an đang t?ến hành thụ lý, do vậy để khách quan sẽ đợ? bộ Công an công bố?!

    Vụ "nhân bản" kết quả xét ngh?ệm ở bệnh v?ện đa khoa Hoà? Đức (Hà Nộ?) đã phần nào nó? lên sự yếu kém trong quản lý, g?ám sát, thanh - k?ểm tra hoạt động xã hộ? hoá th?ết bị y tế và chuyên môn của ngành y. V?ệc xã hộ? hoá này đang "bất ổn" là do ngành y tế, chứ không phả? do xã hộ? không đóng góp vật chất cho ngành.

    Trao đổ? vớ? PV báo ĐS&PL, nguyên đạ? b?ểu Quốc hộ? Lê Văn Cuông cho rằng:  Thờ? g?an gần đây, ngành y tế l?ên tục xảy ra các vụ v?ệc chấn động, gây phẫn nộ trong dư luận. Bộ Công an đã thực h?ện đ?ều tra theo quy định của pháp luật là đúng. Tuy nh?ên, cũng cần nhìn nhận trách nh?ệm của bộ Y tế nó? chung và Bộ trưởng bộ Y tế nó? r?êng trong vụ v?ệc này.

    Ông Cuông nêu quan đ?ểm: "Tô? cũng không bất ngờ lắm trước cách phát b?ểu này, vì Bộ trưởng cũng đã phát b?ểu nh?ều lần trước công luận. Nó? "a? gây ra hậu quả thì phả? lãnh trách nh?ệm" hay nó? "trách nh?ệm của bộ Y tế là quản lý vĩ mô toàn lĩnh vực, trong lĩnh vực có sự phân cấp đến cơ sở"... thì hoàn toàn đúng theo những quy định đã đặt ra. Tuy nh?ên cũng cần thấy rằng, bộ Y tế quản lý toàn bộ lĩnh vực y tế nên Bộ cũng phả? có trách nh?ệm vớ? vụ v?ệc này. Bộ chỉ cần ra một Thông tư thô? sẽ có h?ệu lực rất lớn. Tất cả các cấp từ tỉnh đến xã sẽ ngh?êm chỉnh thực h?ện. Tô? nghĩ đây là một phát b?ểu chưa thể h?ện trách nh?ệm của một chính khách. Là một chính khách, ngoà? trách nh?ệm về pháp lý, trách nh?ệm về chính trị, đố? vớ? lĩnh vực y tế còn cần có sự sẻ ch?a về tình cảm. Trách nh?ệm của Bộ không chỉ quản lý về chính sách vĩ mô, đề xuất chế độ... mà còn cần đ? sâu, đ? sát vào thực tế, theo dõ? chỉ đạo và g?ám sát các hoạt động khám chữa bệnh địa phương, xử lý hoặc đề xuất các cấp có thẩm quyền xử lý ngh?êm m?nh. Có như thế thì v?ệc thực th? pháp luật trong ngành y tế mớ? tốt được".

    Và câu chuyện “đắp ch?ếu” của ngành y             

    Một trong những nộ? dung được đưa ra báo cáo tạ? Hộ? nghị trên là vấn đề nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang th?ết bị y tế và sự quá tả? bệnh v?ện. H?ện, ngành này vẫn chưa có vốn để tr?ển kha? các dự án g?á trị khoảng 7.500 tỷ đồng. Theo đó, ngành y tế t?ếp tục khuyến khích đầu tư từ xã hộ? vào ngành. Tuy nh?ên qua tìm h?ểu, chúng tô? được b?ết, h?ện có rất nh?ều th?ết bị y tế được trang bị, đầu tư bằng ngân sách Nhà nước cho các bệnh v?ện (từ Trung ương tớ? địa phương) đang trong tình trạng nằm "đắp ch?ếu", bị hỏng hóc, trong kh? g?á trị sử dụng hầu như là con số 0. Cụ thể, tạ? bệnh v?ện huyện Mù Cang Chả? (tỉnh Yên Bá?), có 3 máy hút dịch, 1 máy tạo ôxy, 1 máy thở có chức năng gây mê, 1 máy thở Acoma, 1 máy đ?ện tâm đồ. Song trong đó, máy gây mê được trang bị 4 năm nay theo Đề án 225 nhưng chưa sử dụng đến. Hay tạ? bệnh v?ện đa khoa Yên Bá? có 3 ch?ếc máy thở trên tổng số 8 ch?ếc máy thở vớ? nh?ều đờ? khác nhau đang bị bỏ không.

    Không chỉ ở bệnh v?ện tuyến tỉnh, trong đợt phòng chống, đ?ều trị dịch bệnh SARS năm 2003 và dịch cúm H1N1 năm 2009, bộ Y tế đã đề xuất mua các th?ết bị để hỗ trợ đ?ều trị dịch bệnh, tuy nh?ên, đến kh? th?ết bị về đến nơ? thì dịch bệnh đã qua, hoặc có th?ết bị nhưng không a? b?ết dùng. Tháng 6/2009, bộ Y tế khảo sát th?ết bị y tế chống dịch thì 14 máy đo thân nh?ệt từ xa mua hoặc được tặng sau dịch SARS 2003 hầu hết đều bị hỏng. Một phần đáng kể trong số 1.000 máy thở mua chống dịch H5N1 năm 2005 gặp phả? tình trạng "đắp ch?ếu" do máy cấp cho bệnh v?ện huyện nhưng cán bộ... không b?ết dùng.

    BS Ngô Xuân S?nh, nguyên cán bộ bệnh v?ện Hữu Nghị nhận định, v?ệc đầu tư không đồng bộ sẽ gây ra những hậu quả rất lãng phí. Không r?êng gì trang th?ết bị y tế, ngay cả chuyện quá tả? bệnh v?ện công cũng đang là vấn đề nhức nhố?. Hầu hết ngườ? dân đều h?ểu có sự khác nhau g?ữa hệ thống y tế tư nhân và hệ thống y tế công, mỗ? một bệnh v?ện tư nhân lượng ngườ? đến khám chữa bệnh đáp ứng được về g?á thành mỗ? gó? dịch vụ y tế r?êng b?ệt. R?êng ở bệnh v?ện công, lượng bệnh nhân đông, quá tả? là do đố? tượng ngườ? nghèo mắc bệnh nh?ều, họ chỉ b?ết dựa và trông chờ vào ngân sách là chính. Vì vậy, họ sẽ bám lấy cùng, bằng mọ? cách. Nếu muốn dịch vụ tốt hơn rõ ràng họ phả? tìm ra tuyến cao hơn. Tuy nh?ên, mọ? ch? phí ở bệnh v?ện công chưa hẳn đã thấp hơn tư nhân, bở? ở đây có những khoản không đưa vào ch? phí được, trong kh? đó ở bệnh v?ện tư lạ? có các mức, bảng g?á rõ ràng. Chính vì vậy, đ?ều cốt yếu phả? có sự đ?ều chỉnh về cơ chế, chính sách sao cho phù hợp vớ? từng vùng m?ền, có như vậy chính sách y tế mớ? phát tr?ển và ngườ? dân t?ệm cận dịch vụ y tế ngày một tăng, chứ đừng có kêu th?ếu để rồ? có được đầu tư nhưng lạ? không g?ám sát, bỏ hỏng gây lãng phí.

    Bộ trưởng phả? xuống tận nơ?

    Ông Lê Văn Cuông cho rằng: "Kh? nhận được t?n xảy ra ở bệnh v?ện đa khoa Hoà? Đức, Bộ trưởng bộ Y tế phả? xuống tận nơ? để khảo sát nắm tình hình vụ v?ệc và xem xét cá? gọ? là xã hộ? hoá trang th?ết bị y tế. Từ đó có những phố? hợp vớ? địa phương để làm rõ nguyên nhân sự v?ệc, quy rõ trách nh?ệm của từng bộ phận, xử lý đến nơ? đến chốn. Bộ cần có lờ? x?n lỗ? vớ? nhân dân và nhận th?ếu sót về mình. Đồng thờ?, Bộ trưởng cũng cần rung t?ếng chuông cảnh tỉnh về tình trạng con sâu làm rầu nồ? canh đố? vớ? toàn ngành y tế".

    H.A - H.D

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/xoa-bo-ung-nhot-lien-quan-toi-nganh-y-te-bao-gio-het-canh-da-nem-ao-beo-a1284.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Những khối u đang hoành hành trong cơ thể ngành y?

    Những khối u đang hoành hành trong cơ thể ngành y?

    Dồn dập những sự cố tắc trách của ngành y tế, đặc biệt là vụ “nhân bản” hàng nghìn phiếu xét nghiệm tại bệnh viện đa khoa Hoài Đức (Hà Nội) khiến dư luận không khỏi hoang mang tự hỏi: Điều gì đang xảy ra trong ngành y tế?

    Xây dựng nền y học cổ truyền VN khoa học dân tộc

    Xây dựng nền y học cổ truyền VN khoa học dân tộc

    Nền Y học cổ truyền Việt Nam được hình thành và phát triển cùng với lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam. Trải qua nhiều thế hệ, các thầy thuốc Y học cổ truyền Việt Nam đã xây dựng nền Y học cổ truyền vững mạnh phục vụ sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân.