+Aa-
    Zalo

    Xung đột Nam Sudan: Bóng ma Libya vẫn "ám" Bắc Kinh

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Cuộc khủng hoảng Libya vẫn "ám" Bắc Kinh, khi hết dự án này đến dự án khác ở Châu Phi bị đe dọa và khiến cho Trung Quốc bị thua lỗ nặng nề.

    (ĐSPL) - Cuộc khủng hoảng L?bya vẫn "ám" Bắc K?nh, kh? hết dự án này đến dự án khác ở Châu Ph? b?̣ đe dọa và kh?ến cho Trung Quốc bị thua lỗ nặng nề.Thua lỗ lớn nhất h?ện đang chờ đón Trung Quốc, nhà đầu tư lớn nhất trong l?̃nh vực kha? thác dầu ở Nam Sudan, g?ữa lúc g?ao tranh ác l?ệt vẫn đang d?ễn ra g?ữa các lực lượng trung thành vớ? Tổng thống Salva K??r và phe ủng hộ cấp phó cũ của ông.Th?ệt đơn, th?ệt képTheo BBC News, một số mỏ dầu lớn nhất mà Trung Quốc đang hoạt động nằm ở các vùng thuộc k?ểm soát của các ph?ến quân ủng hộ R?ek Machar, Phó Tổng thống Nam Sudan b?̣ cách chức hồ? tháng 7/2013. Sản lượng dầu đã g?ảm 20\% kể từ kh? bắt đầu cuộc xung đột cách đây 3 tuần trước, kh?ến hơn 300 công nhân Trung Quốc đã phả? đ? sơ tán.

    Xung đột Nam Sudan: Bóng ma L?bya vẫn "ám" Bắc K?nh

    Ngườ? ta không mấy ngạc nh?ên kh? Trung Quốc đang dồn sức vào các cuộc đàm phán hòa b?̀nh tạ? Add?s Ababa. Có mặt tạ? thủ đô Eth?op?a hôm thứ Ha?, Ngoạ? trưởng Vương Ngh?̣ nó? rõ rằng Trung Quốc muốn cả ha? bên chấm dứt g?ao tranh và t?̀m k?ếm một lố? thoát có thể chấp nhận được. Theo các tường thuật của báo chí, ông Vương Nghị thậm ch?́ sẵn sàng trung g?an hòa g?ả? vớ? tư cách cá nhân g?ữa các bên đang đánh nhau ở Nam Sudan. H?ện chưa rõ l?ệu ông Vương có khả năng làm chuyện này hay không, nhưng thông đ?ệp mà ông đưa ra là rất quan trọng.Theo báo chí Trung Quốc, Bắc K?nh đã đầu tư khoảng 20 tỷ USD vào Sudan, trước kh? nước này tách thành ha? quốc g?a độc lập hồ? 2011, Thêm 8 tỷ USD nữa được cam kết vớ? Tổng thống K??r trong chuyến thăm của ông này tớ? Trung Quốc một năm sau đó, chủ yếu dành cho các dự án cơ sở hạ tầng và dầu lửa.V?ệc đầu tư mạnh mẽ dường như đã đem lạ? kết quả, vớ? 10 tháng đầu năm của 2013, Trung Quốc đã nhập 1,9 tr?ệu tấn dầu (tức gần 14 tr?ệu thùng) từ Nam Sudan, gấp đô? mức nhập khẩu từ N?ger?a vào Trung Quốc mỗ? năm. Tuy ch?ếm chưa tớ? 1\% tổng lượng dầu Trung Quốc nhập khẩu, nhưng lạ? ch?ếm tớ? khoảng 2/3 lượng dầu xuất khẩu của quốc g?a non trẻ nhất thế g?ớ? này, và dự k?ến sẽ còn tăng nữa.Ha? năm trước, Trung Quốc đã b?̣ thua lỗ nặng nề trong các dự án về cơ sở hạ tầng, v?ễn thông và dầu lửa tạ? L?bya. Nh?ều công tr?̀nh xây dựng đã b?̣ ngưng trệ và các đ?̣a đ?ểm b?̣ cướp phá hoặc b?̣ hủy hoạ? trong cuộc cách mạng lật đổ nhà lãnh đạo lâu năm Muammar Gaddaf?. Truyền thông Trung Quốc ước t?́nh tổng th?ệt hạ? vào khoảng 20 tỷ USD, tuy con số ch?́nh thức không được đưa ra.Các cuộc thảo luận đền bù vớ? tân ch?́nh phủ L?bya vẫn bế tắc, bở? ưu t?ên hàng đầu của họ lúc này là v?ệc xây dựng đất nước và cả? th?ện đ?ều k?ện sống cho nhân dân L?bya.Chấp nhận rủ? roCác chuyên g?a ch?̉ ra rằng Trung Quốc đã chấp nhận những rủ? ro trong công cuộc t?̀m k?ếm nguồn cung dầu lửa vì  sự bùng nổ k?nh tế của nước này đò? hỏ? nh?ều dầu lửa, trong lúc nguồn kha? thác trong nước còn hạn chế.Ngày nay, hơn nửa đầu tư của Trung Quốc trong l?̃nh vực dầu lửa ở nước ngoà? là ở các khu vực b?̣ co? là bất ổn, như Iran, N?ger?a, Sudan, Nam Sudan và Venezuela.Ngườ? Trung Quốc h?ện đang bị mắc kẹt g?ữa các cuộc xung đột của nh?ều thế lực khác nhau, nhằm k?ểm soát nguồn dầu lửa tạ? Sudan. Trong 2008, 5 nhân công dầu kh?́ Trung Quốc đã b?̣ các ph?ến quân bắt cóc tạ? t?̉nh Nam Kordofan của Sudan và b?̣ g?ết chết trong quá tr?̀nh g?ả? cứu. Bốn năm sau, thêm 29 công nhân xây dựng Trung Quốc b?̣ bắt cóc ở cùng t?̉nh này và ch?̉ được thả sau đó 11 ngày, sau hàng loạt các cuộc đàm phán căng thẳng.

    Bắc K?nh đã đầu tư khoảng 20 tỷ USD vào Sudan, trước kh? nước này tách thành ha? quốc g?a độc lập hồ? 2011

    Các ph?ến quân Sudan nó? họ không muốn gây hạ? cho công nhân, nhưng muốn gử? t?́n h?ệu tớ? ch?́nh phủ Trung Quốc rằng họ không muốn Bắc K?nh can dự vào cuộc xung đột dầu lửa tạ? Sudan.Sau một loạt d?ễn b?ến bất lợ? nó? trên, một số chuyên g?a cũng dự đoán rằng Trung Quốc có thể sẽ buộc phả? xem xét  lạ? ch?ến lược dầu lửa nh?ều rủ? ro mà nước này đang theo đuổ?.Văn L?nh 
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/xung-dot-nam-sudan-bong-ma-libya-van-am-bac-kinh-a17565.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan