+Aa-
    Zalo

    Án xưa: Số phận bi thương của vị Phó Cơ Điều bị kẻ xấu đâm sau lưng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Nguyễn Hiền Điều còn gọi Nguyễn Văn Điều, sinh ở Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Năm 1834 giữ chức Thự Quản Cơ (tức là quyền Quản cơ) tỉnh Vĩnh Long, nên còn được gọi là Phó Cơ Điều.

    (ĐSPL) - Nguyễn H?ền Đ?ều (1834) là một v?ên quan nhà Nguyễn được nhân dân vùng Tà N?ên thuộc Châu Thành (K?ên G?ang) tôn lên là một vị Thần. Nguyễn H?ền Đ?ều còn gọ? Nguyễn Văn Đ?ều, s?nh ở Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Năm 1834 g?ữ chức Thự Quản Cơ (tức là quyền Quản cơ) tỉnh Vĩnh Long, nên còn được gọ? là Phó Cơ Đ?ều. 

    Theo lịch sử gh? chép lạ? g?a? thoạ? của ông như sau: Tháng 6 năm Quý Tỵ (1833) vì bất mãn, Lê Văn Khô? khở? b?nh chống lạ? vua quan Nhà Nguyễn. Ngay sau đó, trước sức mạnh của b?nh mã tr?ều đình, Khô? đã phả? vộ? vàng đ? cầu v?ện vua X?êm. Vào tháng 11 năm 1833 quân X?êm do tướng Chất Tr? (Ph? Nha Chakkr?) chỉ huy, ch?a làm 5 đạo và hơn 100 ch?ến thuyền tràn vào đánh ch?ếm Hà T?ên, An G?ang, Châu Đốc… Nhưng vua M?nh Mạng bình tĩnh đố? phó, chờ thờ? cơ để phản công.

    Không lâu sau, tạ? T?ền g?ang, nơ? Vàm Thuận (sử gh? là Thuận Cảng, Thuận Ph?ếm cửa của Vàm Nao phía T?ền g?ang) quân Nguyễn g?ành ch?ến thắng. Và? mươ? ngày sau, qua tháng g?êng năm 1834, thủy quân X?êm lạ? theo đường cũ, đến vùng mà chúng đã thua hôm nọ để quyết ch?ếm yết hầu T?ền g?ang. Đến Vàm Thuận không thấy gì xảy ra, chúng thử t?ến thêm đến rạch Củ Hủ (vùng chợ Thủ).

    Đình thờ Nguyễn H?ền Đ?ều

    Kh? ấy nhân lúc nước xuống, g?ặc theo bờ sông phóng hỏa đốt bè, ngăn trở thủy quân ta rồ? chúng lạ? sấn tớ? đánh. Quản vệ Phạm Hữu Tâm đốc b?nh đánh từ g?ờ Dần đến g?ờ Tỵ, quân g?ặc chết nh?ều, thây chồng nhau, g?ặc l?ền lu?.

    Trong bố? cảnh chống xâm lăng như vừa kể, một bộ phận tộc ngườ? Khơ-mer ở K?ên G?ang do bị xú? g?ục đã nổ? dậy xô xát, ch?a rẽ vớ? tộc, chống lạ? chính quyền đương thờ?. Để trị an đất nước, tr?ều đình nhanh chóng đặc phá? Nguyễn H?ền Đ?ều về vùng Tà N?ên nhằm ổn định tình hình.

    Trong một đêm khuya nọ, ông cùng một số ngườ? tùy tùng đ? thám sát tạ? rạch So Đũa. Bị bọn nổ? loạn phát h?ện trong kh? v?ện b?nh chưa tớ? kịp, ông và quân lính phả? ch?ến đấu rất quyết l?ệt. Đến ch?ều ngày hôm sau, lâm vào cảnh sức yếu thế cô, ông bị trọng thương.

    Theo truyền thuyết kh? về đến g?ếng Cây Trâm (cách đình làng Vĩnh Hòa Đông khoảng 2km) thì bên ông chỉ còn lạ? một cận vệ. Quá mỏ? mệt, ông vừa trèo xuống g?ếng uống nước thì đố? phương cũng vừa truy đuổ? đến nơ?. Ngườ? vệ sĩ bị đâm chết. Còn ông mớ? từ dướ? g?ếng ngo? lên thì bất ngờ bị một dao đâm vào bụng. Ông bứt lá môn mọc trên m?ệng g?ếng bó tạm vết thương đang ra nh?ều máu, để t?ếp tục ch?ến đấu. Đến kh? không còn sức chống đỡ, để khỏ? sa vào tay bọn làm phản, ông đâm vào cổ tự sát tạ? bờ g?ếng Cây Trâm…

    Luật nay: Có dấu h?ệu của một vụ án hình sự

    Nó? gì thì nó?, trong vụ v?ệc trên, cá? chết của ông Phó Cơ Đ?ều quả là b? thương. Một số phận con ngườ? chỉ vì bảo vệ sự bình yên của một chế độ mà ông đã bị bọn ngườ? xấu làm phản ra tay hãm hạ?. Kẻ cầm đầu phả? bị chịu trách nh?ệm chính trong vụ này. Rõ ràng cá? chết của ông Phó Cơ Đ?ều có dấu h?ệu của một vụ án hình sự. Và như vậy, cơ quan chức năng phả? khở? tố vụ án ấy.

    Khở? tố vụ án hình sự là g?a? đoạn mở đầu quá trình tố tụng và là g?a? đoạn tố tụng độc lập bở? g?a? đoạn này có nh?ệm vụ r?êng mang đặc thù về chủ thể tố tụng, hành v? tố tụng và văn bản tố tụng. Quyết định khở? tố vụ án là cơ sở pháp lý đầu t?ên để thực h?ện các hoạt động đ?ều tra. Nh?ệm vụ của g?a? đoạn khở? tố vụ án hình sự là xác định có hay không có dấu h?ệu của tộ? phạm để ra quyết định khở? tố hoặc quyết định không khở? tố vụ án. Để thực h?ện nh?ệm vụ này cơ quan có thẩm quyền sau kh? t?ếp nhận tố g?ác, t?n báo về tộ? phạm hoặc k?ến nghị khở? tố, trong phạm v? thẩm quyền của mình và thờ? hạn luật định phả? t?ến hành các hoạt động k?ểm tra, xác m?nh các t?n tức về tộ? phạm bằng những b?ện pháp khác nhau.

    Theo quy định của BLTTHS 2003 kh? xác định có sự v?ệc xảy ra và sự v?ệc đó có dấu h?ệu tộ? phạm thì cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khở? tố vụ án. Còn nếu thấy có một trong bảy căn cứ được quy định tạ? Đ?ều 107 BLTTHS 2003 thì cơ quan có thẩm quyền ra quyết định không khở? tố vụ án hình sự.

    Như vậy, sau kh? t?ến hành các b?ện pháp ngh?ệp vụ thì cơ quan sẽ t?ến hành vào cuộc đ?ều tra tìm ra hung thủ thực sự của vụ án sát hạ? Phó Cơ Đ?ều.

    TƯỜNG LINH/ĐSPL (Thực h?ện)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/an-xua-so-phan-bi-thuong-cua-vi-pho-co-dieu-bi-ke-xau-dam-sau-lung-a1804.html
    Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Quốc kỳ và Quốc ca Việt Nam

    Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Quốc kỳ và Quốc ca Việt Nam

    “Tiến quân ca” cùng với lá cờ đỏ sao vàng đã đi cùng với lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam suốt gần 70 năm qua. Bài viết sau đây sẽ phần nào giúp các bạn hiểu thêm về nguồn gốc, cũng như giá trị lịch sử của Quốc ca, Quốc kỳ nước ta.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Quốc kỳ và Quốc ca Việt Nam

    Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Quốc kỳ và Quốc ca Việt Nam

    “Tiến quân ca” cùng với lá cờ đỏ sao vàng đã đi cùng với lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam suốt gần 70 năm qua. Bài viết sau đây sẽ phần nào giúp các bạn hiểu thêm về nguồn gốc, cũng như giá trị lịch sử của Quốc ca, Quốc kỳ nước ta.

    Đối sách của triều Nguyễn với thuyền buôn  nước ngoài ở Hoàng Sa

    Đối sách của triều Nguyễn với thuyền buôn nước ngoài ở Hoàng Sa

    Từ triều Nguyễn, Hoàng Sa đã được đánh giá là một vị trí địa lý rất quan trọng. Nó có vai trò che chắn cho phần đất liền của nước ta. Đặc biệt, nơi đây còn là nơi tập trung nhiều thuyền buôn của các quốc gia phương Tây và trong khu vực qua lại, giao thương hàng hóa.