+Aa-
    Zalo

    Giật mình với con số doanh nghiệp giải thể từ 2010 đến nay

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tính từ năm 2010 đến nay, cả nước có khoảng 250.000 doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động. Số doanh nghiệp vẫn hoạt động còn lại thì cũng có đến già nửa báo cáo thua lỗ.

    Tính từ năm 2010 đến nay, cả nước có khoảng 250.000 doanh ngh?ệp g?ả? thể, ngừng hoạt động. Số doanh ngh?ệp vẫn hoạt động còn lạ? thì cũng có đến g?à nửa báo cáo thua lỗ.

    Số còn lạ? cũng có đến 69\% báo cáo thua lỗ, phả? cắt g?ảm mạnh công suất từ 30\%-50\%. Khủng hoảng k?nh tế đã kh?ến rất nh?ều doanh ngh?ệp đánh mất n?ềm t?n.

    Xuất h?ện trong một cuộc tọa đàm về chủ đề doanh ngh?ệp đố? mặt vớ? khủng hoảng k?nh tế, Chủ tịch VCCI, TS. Vũ T?ến Lộc dự báo trong ha? năm tớ?, các doanh ngh?ệp V?ệt Nam vẫn còn phả? đương đầu vớ? tình hình k?nh tế khó khăn. “Các doanh ngh?ệp hãy tự tá? cấu trúc, đổ? mớ? và tạo nên sức bật trước kh? trông chờ vào những trợ g?úp từ bên ngoà?”, ông kêu gọ?.

    Kh? ngồ? lạ? vớ? nhau gọ? là để ôn cố tr? tân, nh?ều doanh nhân tạ? cuộc toạ đàm cùng thừa nhận, một thờ? họ đã vấp phả? sa? lầm cơ bản là rờ? bỏ những hoạt động k?nh doanh cốt lõ?, sở trường của mình để lao vào những lĩnh vực mớ? như đầu tư chứng khoán, bất động sản…

    Các doanh nhân trao đổ?, ch?a sẻ về những khó khăn và bà? học trong thờ? kỳ khủng hoảng

    Ông Nguyễn Hoà? Nam, Tổng g?ám đốc Tập đoàn Berjaya V?ệt Nam cho rằng ở một góc độ nào đó, v?ệc chớp thờ? cơ kh? các ngành, các thị trường bùng nổ rõ ràng đã thể h?ện sự nhanh nhạy của không ít doanh nhân, doanh ngh?ệp. Nhưng sa? lầm là ở chỗ, nh?ều doanh ngh?ệp đã đ? quá xa trong câu chuyện đầu tư trá? tay, đầu tư ngoà? ngành.

    “Có những doanh ngh?ệp bắt được cơ hộ? và thành công rực rõ trong một g?a? đoạn ngắn, kh?ến nh?ều ngườ? lầm tưởng... Thực ra, tô? cho rằng đó chỉ là một phần trong v?ệc nắm bắt cơ hộ? k?nh doanh, và mặt nào đó, cũng là một cá? bẫy”, ông Nam ch?a sẻ quan đ?ểm.

    Chính vì nh?ều doanh ngh?ệp sa đà vào đầu tư ngoà? ngành, trong số đó có cả các tập đoàn k?nh tế nhà nước, nên kh? khủng hoảng k?nh tế xảy ra, doanh ngh?ệp đã trở tay không kịp.

    Đ?ều đáng buồn, theo một số ý k?ến, là thay vì thoát khỏ? khó khăn, tìm ra g?ả? pháp thì nh?ều doanh ngh?ệp cứ mong chờ năm 2009 tốt hơn, năm 2009 chưa tốt hơn thì lạ? mong chờ năm 2010 tốt hơn. Chờ mã?, và lạ? mong mã?...

    Ông Nguyễn Tuấn Hả?, Chủ tịch Hộ? đồng Quản trị Công ty Cổ phần Đầu tư Alphanam, cho rằng những thờ? cơ như của g?a? đoạn 2006-2007 sẽ không còn quay trở lạ?.

    “Bây g?ờ, các doanh ngh?ệp V?ệt Nam cần phả? tỉnh táo, cân nhắc cẩn thận trước kh? đưa ra quyết định nào đó. Đừng vì sau kh? nắm bắt được cơ hộ? thành công trong một thờ? g?an ngắn thì đã cho rằng mình đã đứng vững trên thương trường”, ông Hả? nó?.

    “Không có khó khăn hay khủng hoảng nào sẽ kéo dà? mã? mã?, đ?ều quan trọng là chúng ta có thể k?ên trì và năng động đủ để vượt khó hay không”, GS. Hà Tôn V?nh, Chủ tịch Tổ hợp G?áo dục - Đào tạo và Tư vấn quốc tế Stellar Management nêu quan đ?ểm. 

    Ông nó?: “Kh? bị thử thách, đ?ều tốt nhất phả? làm là nhìn thẳng vào khó khăn và áp lực để tìm cho doanh ngh?ệp của mình một lố? thoát và g?ả? pháp phù hợp. Trong khốn khó, chúng ta buộc phả? thay đổ? và b?ến chuyển. Và trong nền k?nh tế toàn cầu, sẽ không còn đơn thuần là vấn đề của anh hay của tô? nữa, mà vấn đề của anh sẽ là của tô? và của chúng ta”.

    Nh?ều doanh nhân tạ? toạ đàm cũng thừa nhận rằng thách thức lớn nhất lúc này là vượt qua chính mình. Bở? sau g?a? đoạn khó khăn kéo dà?, cảm g?ác mất tự t?n đang h?ện hữu.

    Theo ông Nguyễn Hoà? Nam, nh?ều doanh ngh?ệp dù gặp khó vẫn nhất định không chịu g?ảm quy mô, g?ảm ch? phí của mình. Trong kh?, g?ảm quy mô doanh ngh?ệp kh? khó khăn là sự thích ngh?, là một ch?ến lược k?nh doanh, chứ không phả? là tự làm mình nhỏ bé đ?.

    Nhận thức lạ? toàn bộ câu chuyện khó khăn của doanh ngh?ệp sau khủng hoảng k?nh tế, TS. Vũ T?ến Lộc cho rằng: “Phả? quay lạ? những vấn đề cơ bản. Kh? nguồn vốn dễ dã? cùng cơ hộ? k?nh doanh bùng nổ, doanh ngh?ệp sẽ dễ dẫn đến những quyết định ngắn hạn, từ đó dẫn đến những nguy cơ lớn. Vì vậy, các doanh ngh?ệp phả? chú ý các vấn đề cơ bản nhất trong sản xuất, k?nh doanh, của nền k?nh tế. Trở về các vấn đề cơ bản, tham g?a cuộc chơ? toàn cầu. Đó chính là những thách thức căn cơ nhất để có thể vượt khó và phát tr?ển bền vững”.

    Theo VnEconomy

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/giat-minh-voi-con-so-doanh-nghiep-giai-the-tu-2010-den-nay-a5543.html
    Sẽ cấm kinh doanh rượu, bia sau 23 giờ?

    Sẽ cấm kinh doanh rượu, bia sau 23 giờ?

    (ĐSPL) - Mới đây Phòng CSGT Đường bộ - Đường sắt TP.HCM đã kiến nghị với UBND thành phố về phương án cấm kinh doanh bia rượu sau 23h, nhằm hạn chế tai nạn giao thông do người say xỉn điều khiển phương tiện gây ra.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Sẽ cấm kinh doanh rượu, bia sau 23 giờ?

    Sẽ cấm kinh doanh rượu, bia sau 23 giờ?

    (ĐSPL) - Mới đây Phòng CSGT Đường bộ - Đường sắt TP.HCM đã kiến nghị với UBND thành phố về phương án cấm kinh doanh bia rượu sau 23h, nhằm hạn chế tai nạn giao thông do người say xỉn điều khiển phương tiện gây ra.

    “Doanh nhân thành đạt” và những chiêu trò đầu trộm đuôi cướp

    “Doanh nhân thành đạt” và những chiêu trò đầu trộm đuôi cướp

    (ĐSPL) - Đêm đến, ông trùm thích kéo theo đám đông em út mặc đồ hiệu đắt tiền, đi xế hộp đời mới, ngồi quán bar, uống rượu mạnh, cắn thuốc lắc. Hóa đơn thanh toán của ông trùm lên tới cả trăm triệu đồng. Ngày ông trùm ngủ bù no mắt đến trưa mới dậy. Đấy là vài nét sinh hoạt của “doanh nhân thành đạt” Trần Quốc Dũng, tức Dũng Phương.