+Aa-
    Zalo

    Hậu trường đào tạo trẻ "nhà quê" thành cỗ máy kiếm tiền lợi hại

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Buổi chiều mùa đông nhưng cậu nhóc với dáng vẻ liêu xiêu, thất thểu đi đến từng bàn mời chào mua hàng, ánh mắt sầu não liếc ngang liếc dọc. Mỗi bàn cậu đứng rất lâu, kỳ kèo, mời chào cho đến khi nào khách móc ví ra mới thôi.

    (ĐSPL) - Buổ? ch?ều mùa đông nhưng cậu nhóc vớ? dáng vẻ l?êu x?êu, thất thểu đ? đến từng bàn mờ? chào mua hàng, ánh mắt sầu não l?ếc ngang l?ếc dọc. Mỗ? bàn cậu đứng rất lâu, kỳ kèo, mờ? chào cho đến kh? nào khách móc ví ra mớ? thô?.

    >> Cuộc ngã g?á trên lưng những đứa trẻ thơ dạ?

    Một đ?ểm chung duy nhất g?ữa những đứa trẻ lang thang dướ? trướng vợ chồng trùm Sáu - Trúc mà khách hàng t?nh ý mớ? có thể phát h?ện ra đó là g?ọng nó? đặc sệt xứ Thanh. Còn nếu a? muốn kha? thác thêm thông t?n từ bọn trẻ gần như là đ?ều không thể. Kỹ năng nó? dố? như Cuộ?, đóng kịch như nghệ sỹ của bọn trẻ đã qua mặt được hầu hết khách hàng và dễ dàng “móc tú?” được cả những khách hàng vô cảm nhất.

    Những đứa trẻ được đào tạo kỹ năng chèo kéo khách hàng mua kẹo. (Ảnh TN).

     “Kịch sĩ” trên đường phố

    Sau hôm ngã g?á vớ? vợ chồng trùm Sáu ngay tạ? đạ? bản doanh của y, tô? về nhà mà trong đầu luôn nghĩ đến hình ảnh của những đứa trẻ x?êu vẹo bước đ? trong cá? lạnh tê ngườ? của mùa đông. Cá? lạnh như cắt da cắt thịt kh?ến nh?ều ngườ? chùn bước kh? ra đường nhưng những đứa trẻ trong đường dây vợ chồng Sáu – Trúc vẫn hoạt động như thường.

    3h ch?ều, tô? đón Thu tạ? đ?ểm hẹn cũ và chờ sẵn trước ngõ vào đạ? bản doanh của gã Sáu. “Trờ? lạnh nên bọn trẻ phả? đ? làm sớm hơn”, đúng như lờ? Thu nó?, chỉ một lúc sau từng ch?ếc xe lần lượt đưa bọn trẻ tỏa đ? các hướng. Trên mỗ? xe có ít nhất 1 đứa trẻ ôm g?ỏ kẹo trong lòng. Phía trước xe, “ch?m lợn” buộc sẵn một tú? n?lon màu đen. Đó cũng chính là hàng hóa dự phòng kh? bọn trẻ bán hết kẹo thì “ch?m lợn” lạ? lấy kẹo ở tú? đổ vào g?ỏ cho bọn trẻ.

    Ch?ếc xe cuố? do một gã chừng 50 tuổ?, khuôn mặt nhàu nhĩ nhưng không kém phần hung dữ đỗ xịch trước đạ? bản doanh. Ngay lập tức một cậu bé chừng 10 tuổ? vộ? vã leo lên xe, trên ngườ? đeo luôn g?ỏ hàng đầy ứ. Ngồ? phía sau là một phụ nữ ngoà? 40 tuổ?, dáng ngườ? phục phịch, tay cầm ch?ếc tú? n?lon màu đen. Nhìn kỹ, tô? phát h?ện ra đây chính là bà Trúc, vợ của trùm Sáu. “Gã lá? xe tên là G?ám, cũng quê Thanh Hóa, gã này được vợ chồng Sáu – Trúc thuê để đưa đón bọn trẻ và k?êm luôn “ch?m lợn”, g?ám sát đám trẻ con”, Thu bổ sung thêm thông t?n vào ta? tô? rồ? bảo tô? bám theo.

    Sau kh? vòng vèo qua mấy ngóc ngách, ch?ếc xe vòng ra đường Nguyễn Trã? rồ? hướng về phố Tr?ều Khúc. Tô? và Thu âm thầm bám theo được khoảng 3km thì ch?ếc xe chở cậu bé và bà Trúc dừng lạ? ở hồ Tr?ều Khúc (xã Tr?ều Khúc – Thanh Trì- Hà Nộ?). Bà Trúc xuống xe lẳng lặng xách theo một bịch màu đen đ? về gần bờ hồ rồ? đứng lạ?, mắt không quên l?ếc ngang l?ếc dọc. Ông G?ám quay xe chạy đ? mất hút, bỏ lạ? cậu bé vớ? g?ỏ kẹo trên tay.

    Khu vực hồ Tr?ều Khúc khá thoáng đãng và có rất nh?ều quán nước bán quanh hồ. Mặc dù là mùa đông nhưng quán nào cũng đông khách. Buổ? ch?ều mùa đông nhưng cậu nhóc vớ? dáng vẻ l?êu x?êu, thất thểu đ? đến từng bàn mờ? chào mua hàng, ánh mắt sầu não l?ếc ngang l?ếc dọc. Mỗ? bàn cậu đứng rất lâu, kỳ kèo, mờ? chào cho đến kh? nào khách móc ví ra mớ? thô?.

    “Cháu tên gì? Bao nh?êu tuổ? rồ?, mặc như thế này có lạnh lắm không?”, tô? hỏ? kh? cậu bé sà đến bàn chúng tô? đang ngồ?. Vừa đưa phong kẹo ra chào mờ? vớ? ánh mắt van nà?, cậu bé đáp “cháu tên Nam, cháu quen rồ?, chú mua g?úp cháu phong kẹo nhé”.

    Tô? cầm lấy phong kẹo trên tay Nam đưa ra ngắm nghía “câu g?ờ” vừa tìm cách trò chuyện vớ? thằng bé. Mặc dù dáng vẻ t?ều tuỵ, khổ sở nhưng Nam trả lờ? rất trô? chảy, rành rọt những câu hỏ? của chúng tô? như một cá? máy.

    Vừa trò chuyện vớ? chúng tô?, mắt Nam vẫn l?ếc sang những bàn bên cạnh để tăm t?a khách hàng và không quên để mắt đến bà chủ Trúc đang g?ám sát từ xa. Nam cũng rất khôn lanh trong những lờ? nó?, cậu bé cố tình nhấn nhá đến hoàn cảnh khó khăn của g?a đình như bố mất sớm, mẹ bệnh tật đang đ?ều trị ở Thanh Hóa, theo anh chị ra đây bán dạo k?ếm t?ền g?úp mẹ.

    Đặc b?ệt, trong câu chuyện của mình Nam luôn bảo chỉ đ? bán một mình chứ không có a? đ? cùng, bán được từng nào thì gử? t?ền về cho mẹ từng ấy. Chính những lờ? này càng kh?ến cho khách hàng xúc động, dễ móc hầu bao hơn.

    Kh? tô? đưa ví ra trả t?ền thì bất ngờ cậu bé lù? lạ? và hỏ? “chú là công an à?”, tô? cườ? nhưng không nó? gì thì Nam lạ? hỏ? thêm lần nữa “chú là công an hay bộ độ??”. Tô? chột dạ không h?ểu vì sao thằng bé lạ? hỏ? dồn mình như thế, tô? cườ? bảo “chú là công an đấy” rồ? xoa đầu cậu bé. Nhận lấy 10.000 đồng trong tay tô?, Nam cảm ơn rồ? sà vào bàn bên cạnh, nơ? có 5-6 thanh n?ên đang uống nước.

    “Những cỗ máy nó? dố?” được đào tạo bà? bản

    Đó là khẳng định của Thu kh? nó? về những đứa trẻ nhà quê thất học lạ? là cỗ máy nó? dố? k?ếm t?ền s?êu chuyên ngh?ệp. Vốn có thờ? g?an bị đẩy vào đường dây chăn dắt trẻ con đường phố nên Thu nắm khá rõ những bí quyết của nghề cũng như những “ngón đòn” quyết định của thế g?ớ? này.

    Muốn chứng m?nh những lờ? mình nó? trong quá trình b?ến trẻ quê thành những đứa trẻ ha? mặt như cách trùm Sáu vẫn sử dụng, Thu hứa dẫn tô? đến gặp một “thầy g?áo”, gã này từng là “huấn luyện v?ên” trong đường dây của Sáu Trúc nay đã g?ả? nghệ. G?ờ gã làm xe ôm k?êm luôn bốc vác, dỡ nhà nếu a? có nhu cầu.

    Lúc đầu, ông Q. (tên gã) có phần ngạ? ngùng, rụt rè kh? nó? đến những ngày tháng làm “thầy g?áo” đào tạo bọn trẻ bán kẹo. Nhưng vì quen b?ết Thu nên ông Q. bắt đầu bật mí cho chúng tô? những kỹ nghệ đào tạo bọn trẻ. “Bất kỳ đứa trẻ nào kh? vào đường dây k?ếm ăn đường phố thì phả? b?ết nó? dố?. Trước hết là nó? dố? về g?a cảnh, về tên tuổ? bản thân. Nếu nó? thật, a? hỏ? gì kha? thật ra thì a? mua hàng cho. Vì thế, nó? dố? là đ?ều k?ện quyết định sự thành bạ? của một đứa trẻ đường phố”, ông Q. kết luận.

    Lúc này Thu mớ? hỏ? tô?, anh có b?ết vì sao thằng bé k?a lạ? hỏ? anh là công an không? rồ? nàng t?ếp tục g?ảng g?ả? thêm “lúc anh rút t?ền từ ví ra thì thằng bé đã nhanh chóng l?ếc vào ví, nó nhìn thấy ch?ếc thẻ màu đỏ của anh nên s?nh ngh? mà hỏ? vậy. Những kỹ năng này đều được đào tạo hết rồ? đấy. Tên Nam cũng là nó? dố? đó, ít a? b?ết tên thật của bọn trẻ là gì đâu”.

    Để nó? dố? một cách thành thục và qua mặt được khách hàng, kh? được nhận vào đường dây, bọn trẻ sẽ được các “thầy g?áo” soạn sẵn một bản lý lịch g?a cảnh để học thuộc. Những ngày đầu, bọn trẻ chưa phả? đ? làm, chỉ lo học thuộc những gì “thầy g?áo” dạy. Nhưng chỉ học thuộc g?a cảnh thì chưa đủ, chưa lấy được nước mắt của khách hàng, vì thế bọn trẻ phả? là những đứa ăn nó? khéo léo, khả năng đố? đáp và lấp l?ếm vớ? khách hàng thật trô? chảy. Theo lờ? kể của ông Q., không chỉ đào tạo kỹ năng nó? dố?, đố? đáp trô? chảy vớ? sự tò mò của khách hàng mà mỗ? đứa trẻ phả? có khả năng d?ễn kịch tốt.

    Tâm sự của một  “thầy g?áo” dạy nghề ăn x?n

    Thấy tô? thắc mắc về khoản “kịch sĩ”, ông Q. g?ả? thích thêm “ăn mặc rách rướ?, đó? khổ, nhếch nhác, nó? khéo... là rất cần vớ? những đứa trẻ đường phố, tuy nh?ên từng ấy là chưa đủ. Khách hàng càng ngày càng cảnh g?ác hơn vớ? bọn trẻ đường phố, thế nên lúc cần bọn trẻ phả? b?ết đóng kịch. Ví dụ như g?ả vờ thọt chân, gãy tay... Nh?ều đứa tay chân băng bó như thật kh? hành nghề nhưng về nhà lạ? là ngườ? bình thường”. Ông Q. còn cho b?ết thêm, bọn trẻ dù không được học chữ nghĩa nhưng cũng được hướng dẫn nhận b?ết t?ền đô, b?ết cách trả lờ? kh? gặp công an hay cơ quan chức năng...

    Những gì cựu “huấn luyện v?ên” này kể lạ? càng kh?ến tô? g?ật mình về những kỹ năng mà bọn trẻ được đào tạo, được học kh? về dướ? trướng của những ông trùm như Sáu Trúc. Nhìn dáng vẻ khổ sở, x?êu vẹo của bọn trẻ bán kẹo đường phố, ít a? b?ết được rằng đằng sau đó là một thế lực ngầm đ?ều kh?ển, những con ngườ? b?ến bọn trẻ nhà quê thành những cỗ máy nó? dố? và k?ếm t?ền.

    Không học hành, th?ếu sự g?áo dục của g?a đình... nhưng lạ? được những kẻ ma cô, lọc lõ? ở đờ? đào tạo, huấn luyện, b?ến thành những cỗ máy nó? dố?, những “kịch sĩ” đường phố, kh? lớn lên tương la? của những đứa trẻ nhà quê thất học này sẽ đ? về đâu?  

    Càng rách rướ? càng bán được nh?ều hàng

    Ngày hôm sau, Thu t?ếp tục dẫn tô? bám theo một số xe “ch?m lợn” chở đám trẻ hành nghề. Lần này là ở khu vực Mỹ Đình, Mễ Trì… những quán nước, quán nhậu là địa bàn của bọn trẻ. Vẫn vớ? những ch?êu thức cũ, vẫn những bộ đồ rách rướ? khổ sở và khả năng ăn nó? đã đạt đến trình độ chuyên ngh?ệp, những đứa trẻ nhà quê chưa đến 10 tuổ?, không b?ết chữ dễ dàng qua mặt rất nh?ều thực khách. Anh Q. T, chủ một quán nhậu trên phố Đỗ Đức Dục (Hà Nộ?) cho b?ết, bọn trẻ bán hàng rất chạy, càng rách rướ? càng bán được nh?ều kẹo.

    Quốc Tr?ều – Lê M?nh

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/hau-truong-dao-tao-tre-nha-que-thanh-co-may-kiem-tien-loi-hai-a19081.html
    Cuộc ngã giá trên lưng những đứa trẻ thơ dại

    Cuộc ngã giá trên lưng những đứa trẻ thơ dại

    (ĐSPL) - Mức lương trùm Sáu trả cho bố mẹ của những đứa trẻ là 2 triệu cho tới 2,5 triệu đồng/tháng, nếu bán được chạy hàng hoặc xin được nhiều tiền của khách thì sẽ được thưởng thêm.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Cuộc ngã giá trên lưng những đứa trẻ thơ dại

    Cuộc ngã giá trên lưng những đứa trẻ thơ dại

    (ĐSPL) - Mức lương trùm Sáu trả cho bố mẹ của những đứa trẻ là 2 triệu cho tới 2,5 triệu đồng/tháng, nếu bán được chạy hàng hoặc xin được nhiều tiền của khách thì sẽ được thưởng thêm.