+Aa-
    Zalo

    Kỳ lạ người phụ nữ mang bầu 22 tháng ở Hà Nội

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Câu chuyện chị Phạm Thị Nga (SN 1973) sinh con sau gần 2 năm mang bầu khiến cho vùng quê thôn Lai Dụ, xã An Thượng (huyện Hoài Đức, Hà Nội) xôn xao bàn tán. Chúng tôi đã gặp những người trong cuộc và các chuyên gia để giải mã sự việc kỳ lạ và khó tin này.

    Câu chuyện chị Phạm Thị Nga (SN 1973) s?nh con sau gần 2 năm mang bầu kh?ến cho vùng quê thôn La? Dụ, xã An Thượng (huyện Hoà? Đức, Hà Nộ?) xôn xao bàn tán. Chúng tô? đã gặp những ngườ? trong cuộc và các chuyên g?a để g?ả? mã sự v?ệc kỳ lạ và khó t?n này.

    Trước s?nh 4 tháng  mớ? “mất k?nh”

    Nhà chị Phạm Thị Nga ở xã An Thượng chỉ cách trung tâm TP Hà Nộ? chưa đầy 10 cây số, nếu cứ chạy thẳng từ s?êu thị B?gC dọc theo Đạ? lộ Thăng Long chỉ 5-7 phút là tớ?. Thôn nghèo La? Dụ ngày xưa, nay nhà cửa cao tầng, những ngô? b?ệt thự mọc san sát. Nhìn vào đó, có thể thấy rằng, chuyện mụ mị, huyễn hoặc như ở những vùng rừng nú? xa xô? của đồng bào dân tộc là khó có thể xảy ra.

    Thế nhưng, và? ba năm nay, chuyện chị Nga mang bầu tận 22 tháng (hay còn gọ? là “chửa trâu”) rồ? s?nh một em bé kháu khỉnh kh?ến cho dư luận ở đây không khỏ? xôn xao, bàn tán. Từ đầu thôn cuố? xóm, bất cứ ngườ? dân nào kh? được hỏ? đều trả lờ?, chuyện chị Nga ở thôn La? Dụ là chuyện có thật. Rất nh?ều ngườ? khẳng định mình là ngườ? nhà, là hàng xóm, bạn bè của chị Nga nên b?ết rất rõ v?ệc mang tha? và s?nh nở này.

    Theo các bác sỹ, tình trạng “chửa trâu” như chị Nga là hoang đường. Ảnh: P.B

    Kh? chúng tô? đến nhà nhưng g?a đình đ? vắng, chị V?ên là chị dâu ở ngay sát nhà của chị Nga, t?ếp chuyện và khẳng định: “Chuyện cô Nga mang bầu 22 tháng mớ? s?nh con thì cả thôn, cả huyện này b?ết hết cả. Tô? ở gần nhà, lạ? là chị em dâu nên chuyện cô Nga như thế nào thì tô? nắm khá tường tận. Kể chuyện chẳng a? t?n nhưng đó là sự thật”.

    Theo chị V?ên, v?ệc chị Nga có bầu và s?nh được con là nhờ lặn lộ? vào tận m?ền Nam “x?n ơn” ở “bề trên”. Trong thờ? g?an mang tha?, sức khỏe của chị Nga không có gì là b?ểu h?ện của một bà bầu và trong 12 tháng đầu, chị Nga không đ? v?ện k?ểm tra sức khỏe tha? nh? lấy một lần. Hỏ? ra thì mớ? b?ết, ngườ? thầy cầu con cho chị ở trong Nam dặn không được đ? v?ện khám, nếu đ? k?ểm tra nh?ều, cá? tha? sẽ hỏng(?!).

    G?ở chừng câu chuyện thì chị Nga về dắt theo một cháu bé trông rất khô? ngô, lém lỉnh. Theo chị Nga, “đó là đứa con mà mình đã s?nh sau 22 tháng mang nặng đẻ đau”. Chị Nga cho b?ết, lập g?a đình từ năm 1990, đến năm 1992 thì vợ chồng có được cô con gá? đầu lòng. Kh? con được hơn 1 tuổ?, anh chị quyết định s?nh t?ếp đứa con thứ 2 nhưng chẳng h?ểu vì mắc bệnh gì mà chị vẫn không thể thụ tha? được.

    Suốt gần 20 năm chạy chữa khắp nơ? nhưng vô vọng, đến đầu năm 2010, kh? đứa con gá? lớn của chị Nga sắp sửa lấy chồng thì cậu con rể tương la? mớ? g?ớ? th?ệu đ? “x?n ơn” tạ? Tây Nguyên. Vớ? tâm lý “có bệnh thì vá? tứ phương”, chị quyết định mua vé vào Nam một chuyến. “Sau 1 tuần “x?n ơn”, “bề trên” đã chấp nhận”, chị Nga ch?a sẻ.

    Không b?ết thực hư v?ệc “x?n ơn bền trên” đó có thật hay không, nhưng sau đó chị Nga bụng to lên và sau 22 tháng, ngày 6/6/2012, chị s?nh hạ được đứa con khỏe mạnh, nặng 2,6kg trước sự ngỡ ngàng của tất cả mọ? ngườ?.

    Từ câu chuyện của chị Nga, lục g?ở những tà? l?ệu về y học, trên thế g?ớ? cũng đã từng gh? nhận một số trường hợp mang tha? hơn 9 tháng 10 ngày mớ? s?nh. Lâu nhất và được gh? vào Sách kỷ lục Gu?nness thế g?ớ? là năm 1998, một phụ nữ tên An?ssa August đã cho ra đờ? một bé tra? sau 17 tháng 11 ngày mang bầu tạ? Bệnh v?ện K?ng’s Daughter Cl?n?c thuộc thành phố Temple, Texas, Mỹ. Tuy nh?ên, trường hợp này đến nay vẫn còn nh?ều tranh cã? của các nhà khoa học.

    Trở lạ? câu chuyện mang tha? 22 tháng của chị Nga, có nh?ều đ?ều kh?ến chúng tô? thực sự tò mò, khó t?n. Theo chị Nga, trong quá trình mang tha?, sức khỏe của chị bình thường, không hề ốm nghén, k?nh nguyệt vẫn đều, bụng thì lúc to, lúc lạ? nhỏ. “Mã? cho đến trước ngày s?nh khoảng 4 tháng, tô? mớ? hết k?nh nguyệt”, chị Nga cho b?ết.

    Chuyện rất hoang đường!

    Theo ch?a sẻ của chị Nga, từ ngày s?nh con đến nay, cháu bé phát tr?ển khỏe mạnh, bình thường. Đặc b?ệt, 9 tháng tuổ? cháu đã b?ết đ?, g?ờ có thể nó? bập bẹ những câu dễ và cực kỳ thích những đồ đ?ện tử.

    t?nmo?.vn/2013/10/31/chua-2.jpg">
    Cháu Đ.A, đứa con mà chị Nga cho b?ết đã mang tha? 22 tháng.

    Đem thắc mắc về trường hợp chị Nga s?nh con sau gần 2 năm mang bầu đến hỏ? các bác sỹ chuyên sản khoa, chúng tô? được b?ết: Tình trạng “chửa trâu” không phả? là h?ếm nhưng v?ệc “chửa trâu” gần 2 năm như chị Nga mà lúc s?nh ra, con khỏe mạnh là chuyện chưa có.

    Trao đổ? vớ? PV Báo GĐ&XH, TS Nguyễn Duy Ánh, G?ám đốc Bệnh v?ện Phụ sản Hà Nộ? cho rằng, về góc độ khoa học, tha? nh? đủ trưởng thành và sống tốt kh? ra khỏ? bụng mẹ là khoảng từ 38 – 41 tuần. Nếu từ 42 tuần có thể gọ? là “chửa trâu”. Đố? vớ? các tha? quá tuần, bánh rau bị xơ hóa, lắng đọng canx?, g?ảm chức năng cung cấp máu cho tha? kh?ến suy tha? hoặc chết tha?.

    Cũng theo TS Ánh, có nh?ều trường hợp vì mong mỏ? có con quá dẫn đến h?ện tượng chậm k?nh là chuyện bình thường. “Trước đây, tô? từng gặp một trường hợp là vợ của một lãnh đạo tỉnh. Chị này cứ nghĩ là mình có tha?, vẫn có dấu h?ệu như ốm nghén, mất k?nh, bụng to lên và kh? các bác sỹ đến khám chị ấy còn không cho đụng vào. Chị cứ nằm như thế cả năm trờ?, đến kh? chúng tô? thuyết phục là đến ngày s?nh cần phả? khám thì lúc đó mớ? cho kết quả là không có gì trong bụng cả, h?ện tượng to bụng chỉ là mỡ dồn lạ? mà thô?”, TS Ánh kể.

    V?ệc có con sau gần 2 năm mang bầu, rất có thể là do “tâm lý ngộ nhận”, “mang tha? ha? lần” hoặc v?ệc có tha? tự nh?ên này là do trùng hợp ngẫu nh?ên vớ? sự tự hồ? phục sau một thờ? g?an đ?ều trị thì thuốc có tác dụng. Bở? vì từ trước tớ? nay, ở V?ệt Nam chưa bao g?ờ gh? nhận được trường hợp nào như thế. Nhớ lạ? trước đây, ở Bắc G?ang cũng xôn xao một trường hợp mang tha? 21 tuần nhưng không s?nh. Kh? báo chí đưa t?n, các nhà khoa học lên t?ếng thì ngườ? phụ nữ này đã thú nhận chỉ là… g?ả vờ. Cũng theo TS Ánh, v?ệc mang tha? 22 tháng là chuyện rất hoang đường.

    Theo G?a đình và Xã hộ?

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ky-la-nguoi-phu-nu-mang-bau-22-thang-o-ha-noi-a7344.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bị bỏ rơi khi đã mang thai 3 tháng

    Bị bỏ rơi khi đã mang thai 3 tháng

    Bây giờ, mỗi ngày thấy con nằm trong bụng, xoa bụng mình tôi lại xót xa vô cùng. Tôi thương và yêu con lắm, nhưng lại sợ sau này con không có cha.

    “Mang thai hộ” là việc làm nhân văn!

    “Mang thai hộ” là việc làm nhân văn!

    “Mang thai hộ là việc làm rất nhân văn, dù sớm hay muộn chúng ta cũng phải chấp nhận. Những người làm chính sách cần phải hiểu được nhu cầu chính đáng của người dân. Không phải cứ không quản được là cấm cản, cái gì lợi cho dân thì mình phải làm”, Tiến sĩ Bác sĩ Nguyễn Huy Bạo - Giám đốc BV Phụ sản Hà Nội thẳng thắn nêu ý kiến.