+Aa-
    Zalo

    Ly kỳ chuyện hai người “điên” nuôi hơn 400 người… tâm thần

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Sự hồi sinh kỳ diệu của những bệnh nhân tâm thần chính là niềm vui, niềm hạnh phúc của vợ chồng ông Thu, bà Tươi bao năm nay.

    Sự hồ? s?nh kỳ d?ệu của những bệnh nhân tâm thần chính là n?ềm vu?, n?ềm hạnh phúc của vợ chồng ông Thu, bà Tươ? bao năm nay.

    Ngườ? đ?ên ở trạ? tâm thần nam hát cho nhau nghe

    Ngườ? ta gọ? vợ chồng ông Bù? Văn Thu, bà Trần Thị Tươ? - chủ nhân cơ sở bảo trợ tư nhân Trọng Đức ở Lâm Đồng - là ha? ngườ? “đ?ên”. Lý lẽ rằng, chỉ có “ngườ? đ?ên” mớ? bao nh?êu năm nay chạy vạy nuô? ăn ở m?ễn phí hơn 400 ngườ? bị tâm thần trong nhà mình, mà “nguồn lợ?” duy nhất vợ chồng họ thu lạ? được chỉ là n?ềm vu?, cảm g?ác hạnh phúc kh? chứng k?ến sự hồ? s?nh kỳ d?ệu từ những “bệnh nhân” của mình...

    Theo t?ếng gọ? ngườ? đ?ên

    Trước kh? đến cơ sở bảo trợ xã hộ? tư nhân Trọng Đức ở xã Bình Thạnh, huyện Đức Trọng (Lâm Đồng), tô? đã hình dung đó là một trạ? nuô? nhốt ngườ? tâm thần vớ? toàn những chuyện k?nh hã?. Nhưng lạ thay, 400 bệnh nhân tâm thần nam, nữ ở ha? khu r?êng b?ệt đều rất h?ền lành, vô hạ?, thậm chí bảo gì nghe nấy. Ở đây tô? chỉ thấy ngườ? đ?ên đ? loanh quanh, vừa đ? vừa hát. Có anh ngồ? trong góc lắng nghe bạn hát, ngắm nhìn bạn đ?... 11 g?ờ trưa, ch?ếc loa phóng thanh chậm rã? phát h?ệu lệnh: “Tất cả đ? rửa tay, xếp hàng trật tự vào nhà ăn”. Vậy là hàng trăm ngườ? đ?ên lục tục ra bể nước rửa tay, rồ? vào phòng ăn ngồ? trật tự như những đứa trẻ ngoan. Bà Trần Thị Tươ? nó?: “Ở nhà bướng bỉnh, hung hăng vậy, chứ vào đây là h?ền như cục đất”.

    Trước mặt tô? là bệnh nhân Nguyễn Mạnh Cường, 37 tuổ? - nhà chỉ cách cơ sở bảo trợ xã hộ? Trọng Đức hơn cây số - đang ngồ? ăn từ tốn, vu? vẻ trả lờ? phần lớn các câu hỏ? đơn g?ản của tô?. Vậy mà lúc ở nhà, g?a đình phả? nhốt anh ta vớ? một dây xích to bằng cổ tay. Mỗ? lần thả ra, Cường nhảy chồm chồm, thấy bất cứ a? cũng lao vào bóp cổ, cắn xé...

    Ông Nguyễn Văn Hùng - bố của Cường - kể lạ?: “Nó bị bệnh nhưng khỏe lắm, mỗ? lần lên cơn đ?ên là không a? g?ữ nổ?. Một lần bứt xích chạy qua nhà dòng đập phá, tô? huy động 5 thanh n?ên không làm gì nổ?, kêu thêm 5 đứa nữa mớ? vật được nó ra xích lạ?. Trong nhà này nó đánh tô? nh?ều nhất, vì nó ghét đàn ông, mà tô? là thằng đàn ông duy nhất gần gũ? nó. Ban đêm nó hú vang như chó só?, cả xóm này không a? ngủ được. Hồ? mẹ nó mất, cơ sở cho về chịu tang, ở nhà được một lúc, nó vác dao đuổ? chém ngườ? ta, tô? phả? gọ? cho cơ sở xuống đưa nó đ? gấp. Lúc đ? Bệnh v?ện Tâm thần trung ương 2, bác sĩ bảo nó bị đứt một dây thần k?nh rồ?, suốt đờ? không chữa được. Vậy mà gử? cho ông Thu, nó h?ền khô, sa? bảo gì cũng làm. Mỗ? lần tô? vào thăm, nó còn nó? chuyện tử tế lắm”.

     Đang trò chuyện vớ? PV Lao Động, ông Bù? Văn Thu nghe đ?ện thoạ? của một g?a đình ở Đồng Na? x?n gử? bệnh nhân tâm thần.

    Ở cơ sở bảo trợ xã hộ? Trọng Đức, tô? còn gặp một anh Cường nữa - Nguyễn Huy Cường, 24 tuổ?, quê xã Đồng T?ến, huyện Tr?ệu Sơn (Thanh Hóa). Anh này cũng được cơ sở đánh g?á là h?ền lành, chăm chỉ quét sân, lau nhà, rửa chén bát, b?ết gọ? dạ bảo vâng. Ông Nguyễn Huy Sân - bố của Nguyễn Huy Cường - cho b?ết, lúc ở nhà Cường bị bệnh hoang tưởng, gặp a? cũng tưởng kẻ thù, chính ông cũng “no” đòn vớ? con tra?. Mỗ? năm Cường đ? bệnh v?ện tâm thần và? tháng, nhưng về một thờ? g?an lạ? tá? phát, lần sau nặng hơn lần trước. “Nhưng từ kh? vào đây nó bỗng h?ền khô, bảo gì cũng vâng lờ?, chưa bao g?ờ chử? hoặc đánh a? mớ? lạ chứ” - ông Sân ngạc nh?ên.

    Vợ chồng ông Sân là cán bộ về hưu, 3 con gá? đều đỗ đạt và có g?a đình r?êng, Cường là con tra? độc nhất. Đã 6 năm nay, từ kh? Cường mắc bệnh tâm thần, vợ chồng ông Sân cũng đến cơ sở bảo trợ xã hộ? Trọng Đức ở hẳn, không th?ết về quê. Ông Sân nhận xét: “Bệnh nhân ở đây ngoan hơn đến bảy, tám chục phần trăm so vớ? các bệnh v?ện tâm thần mà tô? b?ết. Ở bệnh v?ện tâm thần chẳng đêm nào tô? ngủ được, vì họ la hét, đập phá, nhưng vào đây lạ? ngủ rất ngon. Mà đây toàn bệnh nặng, g?a đình chạy chữa khắp nơ? không khỏ? mớ? đưa vào”.

    Đến “nhà đ?ên”... hết đ?ên

    Đ?ều kỳ d?ệu là không ít ngườ? tâm thần, sau một thờ? g?an được ông Thu, bà Tươ? chăm sóc đã khỏ? bệnh, trở về xây lập cuộc sống mớ?. Cũng có ngườ? không chịu về như ông Trần Hoàng Lương - trú phường 4, thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng). Ông Lương tâm sự: “Tô? bị tâm thần nặng, ngườ? nhà phả? x?ềng xích chân tay suốt 15 năm, đây còn những vết sẹo sâu đến tận xương. Sau bao năm sống u mê tăm tố?, chính nơ? này đã cho tô? trở lạ? làm ngườ?. G?ờ tuổ? đã lớn, không vợ con, tô? x?n ở lạ? trả nghĩa cho ông bà Thu, cũng là để chăm sóc những ngườ? đ?ên khốn khổ như tô? một thờ?”.

    Số bệnh nhân khác sau một thờ? g?an đ?ều trị bệnh đã thuyên g?ảm hẳn, nh?ều ngườ? ra ngoà? lao động tự do, chỉ trưa và tố? mớ? trở về nhà ông Thu ăn cơm, nghỉ ngơ?. Ông Nguyễn Huy Sân nhận định, con tra? ông vẫn chưa khỏ? hẳn, nhưng bệnh đã g?ảm được sáu, bảy mươ? phần trăm so vớ? lúc ở nhà.

    Mắt ông sáng dần lên vớ? câu chuyện của mình: “Trước cứ nhìn thấy tô? là nó lao vào đánh, còn bây g?ờ ha? bố con nằm chung, tâm sự đủ thứ chuyện rồ? mớ? ngủ. Tô? nhắc chuyện lúc nó còn bé, nó nghe xong công nhận bố nó? đúng. Nó hỏ? ở quê bây g?ờ ra sao, a? còn, a? mất, cá? chuồng heo bị nứt đã sập hay vẫn còn... Nó được như vậy, tô? mừng rơ? nước mắt. Tô? t?n rồ? con tô? sẽ khỏ? bệnh, như các trường hợp mà tô? được chứng k?ến trong 6 năm ở đây”.

    Tô? hỏ? có bí quyết gì chữa bệnh tâm thần không, ông Bù? Văn Thu lắc đầu: “Có bí quyết gì đâu. Tô? chỉ nghĩ nơ? này khí hậu mát mẻ, thích hợp vớ? bệnh nhân tâm thần, có câu nóng quá hóa đ?ên mà. Mặt khác, chắc phương pháp chữa bệnh mà tô? tự nghĩ ra cũng có phần đúng. Đó là lao động hợp lý g?úp ngườ? bệnh an thần, cả? tạo trí nhớ, khô? phục các năng lực hành v? đã mất. Tô? còn tập hát cho bệnh nhân nữa, mỗ? tuần ha? buổ?. Bệnh nhân hát không hay, nhưng họ thích hát lắm. Kh? hát họ vu?, nhờ vậy đỡ căng thẳng thần k?nh...”.

    Còn bà Trần Thị Tươ? cho b?ết, ngoà? ăn uống theo chế độ bình thường ngày 3 bữa, tất cả các bệnh nhân đều được uống một loạ? thuốc an thần nhẹ vào buổ? tố? cho dễ ngủ. Chính ông Nguyễn Huy Sân là ngườ? được ông Thu, bà Tươ? g?ao nh?ệm vụ phát thuốc, vì lúc đ? bộ độ? ông Sân làm y tá. Ông Sân cho b?ết, đó là v?ên nén Am?naz?n - một loạ? dược lý hướng tâm thần, không có va? trò quyết định đố? vớ? bệnh nhân ở đây.

    Chủ nhà cũng hết “đ?ên”

    V?ệc ông Thu, bà Tươ? nhận ngườ? đ?ên về chăm sóc, nuô? dưỡng m?ễn phí ban đầu cũng rất tình cờ. Trong chuyến đ? từ th?ện ở xã vùng sâu L?êng S’rôn (huyện Đam Rông) 7 năm về trước, bà Tươ? gặp một ngườ? đàn ông tâm thần bị nhốt trong cũ? sắt. Bà Tươ? rơ? nước mắt, rồ? x?n đưa về chăm sóc, co? như cứu mạng ngườ?. Đó là ông Chu Ru, ngườ? dân tộc K’Ho, h?ện đang sống tạ? cơ sở Trọng Đức, không phả? nhốt nữa.

    Sau Chu Ru, vợ chồng bà Thu nhận thêm một số ngườ? nữa. Rồ? nhà cửa chật chộ?, vợ chồng bà Tươ? phá vườn càphê làm nhà cho họ ở r?êng. T?ếng lành đồn xa, nh?ều g?a đình khắp trong nam, ngoà? bắc lần lượt đưa thân nhân mắc bệnh tâm thần đến nhờ cậy. Ngườ? tốt bụng gặp ngườ? tâm thần lang thang cũng dẫn về gử?  ông bà chăm sóc. Căn nhà ấy cứ rộng dần, cho đến kh? UBND huyện Đức Trọng ra quyết định cho phép thành lập cơ sở bảo trợ xã hộ? tư nhân Trọng Đức vào năm 2006.

    H?ện cơ sở Trọng Đức có 14 ngườ? làm v?ệc chuyên trách, 50 ngườ? làm v?ệc không thường xuyên, tất cả đều làm từ th?ện. Tô? hỏ? t?ền đâu nuô? hơn 400 ngườ? bệnh, mỗ? ngày hết 6 - 7 tr?ệu đồng, ông Thu chìa cuốn sổ gh? chép số t?ền, quà của các đoàn từ th?ện đến thăm. Bà Tươ? nó? thêm: “Kh? th?ếu đó? được các vựa gạo bán chịu không lã?, các vựa rau cho không lấy t?ền, vật l?ệu xây dựng cũng được mua g?á rẻ... Nh?ều ngườ? bảo tô? có nguồn t?ền nước ngoà?, mà thực tế tô? có gì đâu”.

    Nhớ lạ? những ngày đầu, ông Thu kể: “G?a đình nào có ngườ? tâm thần cũng muốn đưa vào cơ sở xã hộ? để tránh bị hành hung, để yên cửa yên nhà, còn mình lạ? tìm ngườ? đ?ên đưa về nuô? dưỡng. Bở? vậy, ngườ? dân vùng này nó? vợ chồng tô? có vấn đề về thần k?nh, rồ? chữ “đ?ên” được ngườ? ta gắn luôn vào sau tên chúng tô?”.

    “Đ?ên” vậy đấy, nhưng vớ? tình yêu thương vô đ?ều k?ện, ông Thu, bà Tươ? đã làm nên những đ?ều kỳ d?ệu, trở thành ân nhân của hàng trăm g?a đình có bệnh nhân tâm thần nặng. Tô? không nhịn được cườ? kh? ch?a tay tô?, ông Thu ghé ta? nó? nhỏ: “Nó? vậy thô? chứ bữa này không còn a? gọ? vợ chồng tu? là ngườ? đ?ên nữa rồ?. Cuố? cùng thì họ cũng h?ểu...”.

    Chỗ dựa vững chắc
    Trao đổ? vớ? phóng v?ên Lao Động, ông Phạm Thanh Quan - Chủ tịch UBND huyện Đức Trọng - cho b?ết: “Từ kh? thành lập đến nay, cơ sở Trọng Đức đã hoạt động rất bà? bản, là chỗ dựa vững chắc cho ngườ? bệnh tâm thần nặng và g?a đình họ. Vớ? thàch tích xuất sắc đó, ông Bù? Văn Thu đã được UBND tỉnh Lâm Đồng, chính quyền địa phương các tỉnh khác có bệnh nhân gử? đến tặng bằng khen”.

    Theo Đặng Trung K?ên/Lao Động

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ly-ky-chuyen-hai-nguoi-dien-nuoi-hon-400-nguoi-tam-than-a11954.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đắng cảnh mẹ già nuôi con tâm thần trong cũi sắt

    Đắng cảnh mẹ già nuôi con tâm thần trong cũi sắt

    (ĐS&PL) - Trước ngôi nhà rách nát không có một vật dụng gì đáng giá, người mẹ già ngồi rúm ró, khuôn mặt đờ đẫn bên khung cũi sắt nhốt con, khiến nhiều người không cầm được nước mắt cho những số phận hẩm hiu cô quạnh, đầy rẫy những đau thương vất vả ấy.