+Aa-
    Zalo

    Mầm họa giun sán từ những món ăn khoái khẩu

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Nhiều người dân ở nước ta vẫn có thói quen ăn cá, hải sản sống, đồng thời thích ăn rau củ tươi nhưng chính những món ăn khoái khẩu này đã đưa giun sán xâm nhập vào cơ thể gây nên những bệnh lý nguy hiểm.

    Nh?ều ngườ? dân ở nước ta vẫn có thó? quen ăn cá, hả? sản sống, đồng thờ? thích ăn rau củ tươ?, nhưng chính những món ăn khoá? khẩu này đã đưa g?un sán xâm nhập vào cơ thể, gây nên những bệnh lý nguy h?ểm.

    Theo Ths BS Trần Thị Khánh Tường, g?ảng v?ên Đạ? học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP.HCM, sản phụ nh?ễm g?un sán còn có nguy cơ gây sảy tha?, con dị tật.

    Kẻ thù nguy h?ểm cho sức khỏe

    Theo ước tính của các chuyên g?a y tế, h?ện nay 80\% dân số V?ệt Nam nh?ễm g?un đũa, 52\% nh?ễm g?un tóc và 32\% nh?ễm g?un móc. Theo đó, mỗ? năm ngườ? V?ệt Nam mất khoảng 28,5 tr?ệu lít máu để nuô? g?un móc, g?un tóc và hàng chục nghìn tấn lương thực, thực phẩm bị g?un đũa ăn bớt trong ruột.

    Thó? quen ăn cá, hả? sản sống đã đưa g?un sán xâm nhập vào cơ thể

    Theo Ths BS Trần Thị Khánh Tường, g?ảng v?ên Đạ? học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP.HCM, tất cả chúng ta a? cũng có thể bị nh?ễm g?un sán, không những 1 loạ? mà có kh? đến 2, 3 loạ? cùng lúc. Tuy nh?ên trẻ em là đố? tượng dễ bị lây nh?ễm nhất và dễ dẫn đến những ảnh hưởng xấu cho cơ thể.

    Một ngh?ên cứu của Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP.HCM, cho thấy, trong khoảng 323 cặp tha? phụ và trẻ sau kh? s?nh được 6 tháng tuổ? thì có đến 41\% tha? phụ nh?ễm g?un đũa chó mèo, 18\% nh?ễm g?un móc và tỷ lệ nh?ễm g?un lươn là 8\%.

    Những bà mẹ mang tha? bị nh?ễm các loạ? g?un sán sẽ dễ dẫn đến nguy cơ sảy tha? và s?nh con bị dị tật. Cụ thể, nếu nh?ễm ký s?nh trùng Toxoplasma gond?? (ký s?nh thường sống trong dạ dày của mèo) tha? phụ có nguy cơ sảy tha? trong ba tháng đầu tha? kỳ, thậm chí có thể sảy tha? l?ên tục vào những lần mang tha? sau đó. Ngoà? ra, ký s?nh trùng này còn tấn công vào não em bé qua nhau tha?, gây tắc đường dẫn lưu các dịch não tủy, kh?ến trẻ bị não úng thủy.

    Đáng gườm nhất là g?un móc và g?un lươn, vì đây là ha? thủ phạm g?án t?ếp kh?ến trẻ mắc các thể lao cấp tính, lao màng não,...Nếu không phát h?ện và đ?ều trị kịp, trẻ dễ bị d? chứng bạ? não, l?ệt ch?, động k?nh, thậm chí tử vong.

    Ăn chín, uống sô? và d?ệt g?un định kì

    Theo BS Trần Thị Khánh Tường, g?ảng v?ên Đạ? học Y khoa TP.HCM, do đ?ều k?ện khí hậu nh?ệt đớ? nên rất thuận lợ? cho sự phát tr?ển của g?un sán. Mặc khác, do ô nh?ễm nguồn nước, mô? trường đồng thờ? do thó? quen ăn uống không đảm bảo vệ s?nh nên tạo đ?ều k?ện dễ dàng cho g?un sán xâm nhập vào cơ thể.

    Đề phòng ngừa g?un, các bác sĩ khuyến cáo nên rửa tay trước kh? ăn và sau kh? đ? vệ s?nh

    Nh?ều ngườ? dân ở nước ta vẫn có thó? quen ăn cá, hả? sản sống, đồng thờ? thích ăn rau củ tươ? nhưng chính những món ăn khoá? khẩu này đã đưa g?un sán xâm nhập vào cơ thể. “Qua ngh?ên cứu của chúng tô? vào năm 2007, thì 97\% mẫu rau sống có bán tạ? TP.HCM đều nh?ễm trứng g?un”, BS Tường cho b?ết.

    Vấn đề đáng lưu ý là nh?ễm g?un sán có thể hoàn toàn không có tr?ệu chứng gì, nếu có thì chủ yếu là b?ểu h?ện ở đường t?êu hóa. Nếu ấu trùng g?un “đ? lạc” đến các cơ quan nộ? tạng khác thì rất khó chuẩn đoán bệnh. BS Tường cho b?ết: “Những ấu trùng g?un đũa chó, g?un đầu ga?, sán dả? heo, bò,...là những ấu trùng g?un rất dễ đ? lạc sang cơ quan nộ? tạng khác. Và chúng gây hậu quả ngh?êm trọng cho sức khỏe như: gây u não, l?ệt, động k?nh, sưng mắt, mù mắt, tạo khố? u ở gan, sỏ? đường mật,...

    Đề phòng ngừa g?un, các bác sĩ khuyến cáo nên rửa tay trước kh? ăn và sau kh? đ? vệ s?nh; rửa rau sống kỹ trước kh? ăn, không ăn thịt heo, thịt bò nấu chưa chín, không đ? chân đất; tẩy g?un định kì 6 tháng/ 1 lần;...Kh? có một trong các dấu h?ệu như rố? loạn thó? quen đ? cầu, đ? cầu táo bón xen kẽ t?êu chảy, đ? phân nát kéo dà? nh?ều tháng, nh?ều năm; hoặc kh? ngườ? bệnh cảm thấy bụng đau lâm râm quanh rốn, đau mơ hồ âm ỉ ở thượng vị,... thì nên đến ngay các cơ sở y tế để đ?ều trị g?un sán.

    Cũng có kh?, ngườ? bệnh bị sụt cân dù ăn uống đều đặn, ăn nh?ều. Nếu ngườ? bệnh xanh xao, th?ếu máu kéo dà? mà không tìm được nguyên nhân, có khố? sưng bất thường trên cơ thể mà uống thuốc kháng s?nh, kháng v?êm vẫn không hết cũng có thể ngh? nh?ễm g?un sán.

    Theo Đất V?ệt

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/mam-hoa-giun-san-tu-nhung-mon-an-khoai-khau-a6776.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    ĐS&PL ra mắt chuyên mục Sức khỏe Online

    ĐS&PL ra mắt chuyên mục Sức khỏe Online

    (ĐS&PL) - Với định hướng là một diễn đàn mở, Sức khỏe Online sẽ luôn đồng hành cùng quý độc giả, lấy ý nghĩa được phục vụ độc giả để hướng đến một cơ thể khỏe - một tinh thần tốt làm phương châm hoạt động.

    Nước mắm vì sức khoẻ dân...

    Nước mắm vì sức khoẻ dân... "khoẻ" được đến đâu?

    Nói diệt khuẩn song với những loại nước mắm nhạt diệt khuẩn ở đây thực chất là cho chất diệt khuẩn vào. Thành phần thì nào là mì chính, chất siêu ngọt (ngọt gấp 50 lần mì chính) để đánh lừa cảm giác và để giống màu nước mắm thì trộn bột màu vào. PGS.TS Phan Thị Sửu chia sẻ.