+Aa-
    Zalo

    Mất hàng trăm hec ta đất trồng, doanh nghiệp “dở khóc dở cười”

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Trên 150 ha đất rừng chính chủ của Công ty cao su Hương Khê (Hà Tĩnh) đã được các cấp có thẩm quyền cho thuê để sử dụng trồng cao su. Thế nhưng, diện tích trên đã bị người dân ở xã Hòa Hải (Hương Khê) tự ý xâm chiếm trồng cây trong suốt một thời gian dài.

    (ĐS&PL) - Trên 150 ha đất rừng chính chủ của Công ty cao su Hương Khê (Hà Tĩnh) đã được các cấp có thẩm quyền cho thuê để sử dụng trồng cao su. Thế nhưng, d?ện tích trên đã bị ngườ? dân ở xã Hòa Hả? (Hương Khê) tự ý xâm ch?ếm trồng cây trong suốt một thờ? g?an dà?.

    Đ?ều đáng nó? là trước sự v?ệc trên, chính quyền các cấp dường như bất lực trước thực trạng này, làm cho doanh ngh?ệp lâm vào tình cảnh “dở khóc, dở cườ?”.

    Ngày 29/8/2011, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã có quyết định số 2845/QĐ – UBND cho phép chuyển 517,7 ha rừng và đất chưa có rừng gồm 76 lô thuộc 9 khoảnh, 02 t?ểu khu (gồm TK 192 và 193) h?ện do xã Hòa Hả?, huyện hương Khê quản lý sang trồng cây cao su. Đồng thờ? chuyển cho Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê làm thủ tục thuê đất trồng cao su vớ? d?ện tích 324,5 ha rừng và đất chưa có rừng gồm 47 lô. Sau kh? làm xong các thủ tục đầy đủ, nộp ngân sách 3,4 tỷ đồng, cuố? tháng 11/2012, công ty cho công nhân đưa máy t?ến hành công v?ệc thì phát h?ện 4 ngườ? dân xóm 11 đã tự ý phát hơn 15 ha rừng để trồng keo và ngăn cản doanh ngh?ệp t?ến hành công v?ệc.

    D?ện tích đất trồng mà UBND tỉnh Hà Tĩnh g?ao cho Công ty Cao su Hương Khê thuê sử dụng.

    Toàn bộ d?ện tích này là đất nằm trong bìa đỏ của Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê. Đ?ều đáng nó? là, trên d?ện tích này, công nhân công ty vừa đào hố để chuẩn bị trồng cao su thì ngườ? dân đã lập tức đem keo trồng trước lên đó. Một cán bộ của Phòng Thanh tra - Bảo vệ - Quân sự của công ty cho b?ết, nguyên nhân dẫn đến v?ệc lấn ch?ếm lần này là do phản ứng dây chuyền từ v?ệc hàng chục hộ dân xóm 10, 11 xã Hòa Hả? lấn ch?ếm đất của công ty trồng keo tạ? T?ểu khu 192 mà không thấy g?ả? quyết dứt đ?ểm. Cộng thêm v?ệc chính quền can th?ệp cũng chưa quyết đoán, làm mạnh tay nên nhân dân họ càng ngày càng lợ? dụng.

    Trao đổ? vớ? chúng tô?, ông Trần Thanh Hà, Tổng g?ám đốc Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê cho b?ết: “Tự nh?ên chúng tô? đang làm tốt mọ? v?ệc, nộp một khoản t?ền lớn vào ngân sách nhà nước thì g?ờ lạ? xẩy ra một v?ệc hết sức vô lý. Chúng tô? đã yêu cầu chính quyền địa phương phố? hợp vớ? các bên l?ên quan g?ả? quyết dứt đ?ểm để chúng tô? yên tâm lao động sản xuất trên đất của mình, thế nhưng đến nay chính quyền vẫn bỏ ngõ chưa g?ả? quyết dứt đ?ểm”.

    Quyết định của UBND tỉnh do ông Lê Đình Sơn ký. Ảnh: Internet

    Ngày 18/1/2013, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đình Sơn đã ký Văn bản số 231 yêu cầu chủ tịch UBND huyện Hương Khê chỉ đạo sâu sát, đồng bộ các g?ả? pháp, tuyệt đố? không để xảy ra tình trạng xung đột, tranh chấp làm ảnh hưởng đến an n?nh trật tự tạ? địa phương. Thế nhưng phả? gần 4 tháng sau, huyện mớ? thành lập tổ công tác do Phó Chủ tịch UBND huyện Lê Trần Sáng phụ trách và gần 1 tháng sau nữa thì đoàn công tác mớ? chính thức xuống làm v?ệc vớ? xã theo chỉ đạo của tỉnh. Từ đó đến nay, t?ến độ công v?ệc cũng không t?ến tr?ển gì.

    Ông Phạm Hữu Nhân, Chủ tịch UBND xã Hòa Hả? thừa nhận, sự chậm trễ, bất lực trong quản lý nhà nước, dẫn đến tình trạng 55 hộ dân l?ên tục tự ý xâm ch?ếm trá? phép hơn 150ha đất rừng của công ty. Vớ? những trường hợp ch?ếm đất trá? phép của công ty, theo ông Nhân, xã chỉ mớ? làm b?ên bản nhưng ngườ? v? phạm không chịu ký. Xã cũng bỏ qua, không có b?ện pháp xử lý gì hơn. Theo ông Nhân, lực lượng của xã quá mỏng, tổ chức vào h?ện trường k?ểm tra thì bị số ngườ? nó? trên dọa chém, nên cũng chùn tay...

    Ông Đ?nh Hữu Tân, Chủ tịch UBND huyện Hương Khê cho b?ết, v?ệc ngườ? dân tự lấn ch?ếm đất của công ty là trá? phép, gây th?ệt hạ? cho doanh ngh?ệp. Huyện đang t?ếp tục vào cuộc quyết l?ệt sẽ tổ chức lực lượng đủ mạnh để ngăn chặn, trục xuất toàn bộ ngườ? dân vào lấn ch?ếm trá? phép; sau đó sẽ xem xét trách nh?ệm của cán bộ l?ên quan. Tuy nh?ên đến nay, sự v?ệc vẫn chưa có gì t?ến tr?ển thêm. Chỉ khổ doanh ngh?ệp, công nhân th?ếu v?ệc làm, cây g?ống để g?à quá lứa, đất vẫn bỏ hoang! 

    Th?ết nghĩ các cơ quan ban nghành của tỉnh Hà Tĩnh nó? chung và huyện Hương Khê nó? r?êng cần làm mạnh tay để trả lạ? đất cho doanh ngh?ệp sớm ổn định sản xuất.

    Hồ Thắng – Ngọc Tuấn

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/mat-hang-tram-hec-ta-dat-trong-doanh-nghiep-do-khoc-do-cuoi-a13494.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ghé thăm làng cổ cao su có từ thời Pháp thuộc

    Ghé thăm làng cổ cao su có từ thời Pháp thuộc

    (ĐSPL) Đầu thế kỷ 20, nhu cầu phát triển nhanh chóng của các đồn điền cao su, thực dân Pháp tuyển mộ hàng chục ngàn phu cao su vào Nam làm thuê cho các chủ người Tây. Các làng Công Tra (hay còn gọi là các làng phu cao su) được xây dựng để có chỗ cho hàng ngàn công nhân cao su sinh sống. Làng Công Tra Lộc Thiện chính là một trong những ngôi làng Công Tra lâu đời nhất còn tồn tại.