+Aa-
    Zalo

    Xơi côn trùng để... tẩm bổ và chữa bệnh?!

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Nhiều năm qua dân sành ăn ở các tỉnh Nam Bộ, nhất là các tỉnh giáp ranh Campuchia thường tìm sang đất này để lùng mua côn trùng làm thực phẩm với lý do ngon, bổ, rẻ và...chữa bệnh.

    (ĐSPL) - Từ TP.HCM sang Campuch?a chừng mấy chục cây số phả? đ? qua bến phà Neak Luong mớ? đến được Phnôm Pênh. Trên phà, tô? khá ngạc nh?ên kh? trông thấy những ngườ? phụ nữ độ? khăn rằn, trên đầu là những thúng, mẹt côn trùng cao ngất đã được chế b?ến sẵn luôn m?ệng chào mờ?. Nh?ều năm qua dân sành ăn ở các tỉnh Nam Bộ, nhất là các tỉnh g?áp ranh Campuch?a thường tìm sang đất này để lùng mua côn trùng làm thực phẩm vớ? lý do ngon, bổ, rẻ và...chữa bệnh.Nh?ều, bổ và rẻNhững cánh đồng ha? bên đường đ? kh?ến tô? phả? tò mò, vào mùa hè nước khá cạn, thậm chí có những đoạn kênh nước gần như k?ệt, để trơ những mảnh nứt nẻ chân ch?m.Nguồn nước từ trước đến nay vẫn là một vấn đề đau đầu của ngườ? nông dân Campuch?a, nhất là về mùa khô. Ngoà? cây thốt nốt ra, những cây bụ? và cỏ dạ? mớ? có thể chịu đựng được trong đ?ều k?ện th?ếu nước.Có lẽ, đây cũng là nguyên nhân kh?ến cho những loạ? côn trùng phát tr?ển nh?ều ở những vùng đất này. Thấy tô? trầm ngâm, anh bạn đ? cùng đập đập va? bảo: “Côn trùng ở đây sạch và lành vì ngườ? nông dân Campuch?a vẫn chưa có thó? quen sử dụng nh?ều thuốc trừ sâu và côn trùng nên ăn thì yên tâm hơn ở mình. G?á cũng rẻ nữa, nh?ều ngườ? chưa quen, nhìn vào từng thúng, từng mẹt côn trùng thì rùng mình nhưng ăn phả? rồ? thì mê”.Nó? xong, anh dừng xe lạ? trước một hàng ven đường có vẻ thân quen, thăm hỏ? rồ? vớ? tay nhón mấy con châu chấu, 1 con bò cạp, ha? ba con cà cuống bỏ vào tú? rồ? đưa cho tô?. Định trả t?ền thì ngườ? bán hàng lắc đầu quầy quậy ra ý bảo tặng vì chỉ có mấy con ăn thử không tính t?ền.Côn trùng được bày bán ven đường từ Phnôm Pênh về X?êm R?ệpNhìn mấy con châu chấu rang bóng mỡ, béo ngậy còn nguyên lông lá ở chân, tô? hết đưa lên rồ? đặt xuống nhưng nhìn thấy ánh mắt n?ềm nở của ngườ? phụ nữ bán hàng đành nhắm mắt đưa lên m?ệng. Vị g?òn tan, bù? bù?, khá dễ chịu, tô? mớ? vỡ lẽ ra vì sao nh?ều ngườ? đ? Campuch?a về lạ? hay quảng cáo về thứ đặc sản này đến thế.Ngoà? châu chấu, cào cào, cà cuống thì những loạ? côn trùng khác như nhện, muồm muỗm, dế, bọ cạp cũng khá được ưa chuộng. Nhìn những thau lớn, cao ngộn lên, bóng mỡ kh?ến ngườ? ta dễ có cảm g?ác ngộp nhưng cũng bị mù? thơm của tỏ? ớt và mù? thơm béo ngầy của côn trùng hấp dẫn. Trung bình, một kg châu chấu chừng 5-10 đô la tuỳ theo thờ? đ?ểm và tuỳ theo khách. Các loạ? khác như cà cuống thì cũng tuỳ, đắt thì chừng 1-2 đô la cũng đã có dăm con dắt tú?. Ngườ? ta mua về để nhậu la? ra? vớ? bạn bè một phần, phần khác thì làm quà cho trẻ nhỏ, làm món ăn bồ? bổ.Ở ven đường, trung bình mỗ? ngày một cửa hàng buôn thúng bán bưng cũng có thể t?êu thụ tớ? chừng 20-30 kg. Tô? không dám tính thêm bở? nếu tính, số lượng côn trùng t?êu thụ mỗ? ngày trên đất nước này có lẽ sẽ là một con số khổng lồ.Từ Phôm Pênh về tớ? S?êm R?ệp, nh?ều đoạn ha? bên đường g?ăng trắng những tấm bạt n?lon trắng đã ngả màu, bên dướ? là những cá? máng nước nhỏ, đơn g?ản, đằng sau mấy tấm bạt có những bóng đèn nhỏ, đấy là những cá? bẫy côn trùng khá thô sơ nhưng lạ? h?ệu quả. Gần như không nhà nào không có những cá? bẫy như vậy.Tố? đến, ngườ? dân chỉ cần bật đèn là côn trùng lao đến, đập vào bạt rồ? rơ? xuống máng nước, ướt cánh rồ? chịu chết luôn bên trong. Sáng ra ngườ? dân chỉ v?ệc ra gom lạ?, có nhà cũng được đến chục kg mà không tốn chút công sức nào. Đem bán cho các đ?ểm mố? chưa qua chế b?ến cũng được cả chục đô la mỗ? ngày.Đấy mớ? chỉ tính ở các hộ g?a đình không chuyên, nếu kể đến những thợ bắt côn trùng chuyên ngh?ệp thì số lượng đánh bắt mỗ? ngày còn lớn hơn nh?ều. Bắt côn trùng cũng trở thành một cá? nghề k?ếm sống của ngườ? dân.Món khoá? khẩu của các tay bợm nhậu sành ănAnh bạn tô? làm v?ệc ở Campuch?a cũng đã chừng 3 năm, mỗ? lần trước lúc về thăm nhà lạ? được bạn bè gọ? đ?ện ý ớ? nhờ mua chừng đô? ba cân về ch?a lẻ làm quà, tay xách nách mang hoà? cũng ph?ền nhưng thấy mọ? ngườ? vu? cũng cố gắng đem.Chị R?êm - một ngườ? phụ nữ chuyên bán hàng côn trùng cho b?ết, ngoà? các khách du lịch ven đường, tháng nào chị có khách quen ở V?ệt Nam đặt hàng về TP.Hồ Chí M?nh, Đồng Na?, Bình Dương.Khách rất sành ăn nên buộc phả? chọn loạ? ngon, mớ? chế b?ến qua rồ? gử? xe khách, t?ền sẽ nhận lạ? sau. Cũng có những đơn đặt hàng vớ? số lượng nh?ều cho các cửa hàng, quán nhậu ở TP.Hồ Chí M?nh nhưng chị đều phả? từ chố?, không phả? vì không có hàng mà do phả? vận chuyển qua cửa khẩu, ít thì được nhưng nh?ều thì buộc phả? có g?ấy tờ chứng nhận “lằng nhằng”. Khách có trả g?á cao đến mấy cũng chịu. Cho nên, những khách sành ăn thì quen, gử? về một ha? cân, đem cho bạn bè hoặc để la? ra? dần, có kh? một ha? tháng mớ? phả? gử? một lần tuỳ theo yêu cầu.Đương nh?ên, số t?ền vận chuyển cũng phả? tính kèm, mua ít thì nh?ều kh? g?á thành tăng gấp rưỡ?, gấp đô? khách cũng chấp nhận. M?ễn hàng tươ?, ngon, đầy đủ chân, cánh, chưa xào xáo lạ? nh?ều lần, còn nguyên vị là được. Vớ? những bợm nhậu bản địa, có kh? chỉ một đĩa nhện xào cũng đủ cho ha?, ba ông la? ra? từ sáng đến tố?.Một chậu cào cào béo ngậy được bầy bánNgườ? Campuch?a cho rằng ăn những loạ? côn trùng này rất sạch vì chúng chỉ ăn cỏ và thực vật. Ngoà? v?ệc g?àu chất d?nh dưỡng, các loạ? côn trùng này cũng có những tác dụng chữa bệnh r?êng: Châu chấu có khả năng trị l?ệt dương, cào cào có tác dụng chữa ho gà, hen phế quản, trẻ em co g?ật, v?êm ta?, v?êm da, cà cuống g?úp chống bướu cổ và đau răng, v?êm đạ? tràng,…bọ cạp thì được chuộng vớ? tác dụng chữa v?êm dạ dày, tăng cường trao đổ? chất, tăng cường hệ thống thần k?nh, t?m mạch, chống v?êm,…Mặt khác, quá trình chế b?ến các loạ? côn trùng ở đây cũng khá sạch và an toàn. Gần như không một chất phụ g?a nào được cho vào chế b?ến nên không lo sợ độc hạ? và những tác dụng phụ.Chị R?êm cho b?ết, mỗ? ngày ngoà? số lượng côn trùng mà g?a đình bẫy được, chị còn phả? đ? mua của những nhà khác mớ? đủ bán.Vớ? nh?ều khách lần đầu mua nh?ều (chừng độ 1-2 kg đã gọ? là nh?ều) và khó tính, thậm chí chị phả? dẫn vào cho xem quá trình chế b?ến. Không công nghệ h?ện đạ? gì, chỉ có ch?ếc chảo lớn để rang, xào nhưng dế, cà cuống, nhện, bò cạp được xử lý sạch nên khách cũng yên tâm.G?a vị cũng chỉ đơn g?ản có tỏ?, ớt, mắm muố? nêm nếm hợp lý và dễ ăn nên cũng chẳng tốn kém mấy. Có chăng cũng chỉ khó ở tay quen thì nhanh, đều và dễ hơn vớ? ngườ? không quen làm.

    Đỗ Huệ

     

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/xoi-con-trung-de-tam-bo-va-chua-benh-a2832.html
    Rộ tin đồn “nước thánh” làm đẹp da, chữa bách bệnh

    Rộ tin đồn “nước thánh” làm đẹp da, chữa bách bệnh

    (ĐSPL) - Từ lâu, người dân Nghệ An, Hà Tĩnh đã rỉ tai nhau “đồn rằng” nước giếng Cổng Kẹp dưới chân núi Sắc thuộc xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn (Nghệ An) là “nước thánh”. Nước ở đây có khả năng chữa được nhiều loại bệnh tật, làm đẹp da và đặc biệt còn có thể “ gây nghiện”.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Rộ tin đồn “nước thánh” làm đẹp da, chữa bách bệnh

    Rộ tin đồn “nước thánh” làm đẹp da, chữa bách bệnh

    (ĐSPL) - Từ lâu, người dân Nghệ An, Hà Tĩnh đã rỉ tai nhau “đồn rằng” nước giếng Cổng Kẹp dưới chân núi Sắc thuộc xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn (Nghệ An) là “nước thánh”. Nước ở đây có khả năng chữa được nhiều loại bệnh tật, làm đẹp da và đặc biệt còn có thể “ gây nghiện”.

    Ăn rau chùm ngây tốt cho sức khỏe

    Ăn rau chùm ngây tốt cho sức khỏe

    (ĐSPL) - Theo các nghiên cứu khoa học cho biết, rau chùm ngây là loại rau rất tốt cho sức khỏe, không những cung cấp dinh dưỡng mà còn có thể giúp giảm mỡ máu, ổn định huyết áp và bảo vệ gan.

    Nghị lực phi thường của “siêu nhân nhí” chống bệnh ung thư

    Nghị lực phi thường của “siêu nhân nhí” chống bệnh ung thư

    (ĐSPL) - Sinh ra chưa đầy 13 tháng, bé Hoàng Phi Hùng đã mang trong mình căn bệnh ung thư máu. Tưởng rằng đã không còn hy vọng nhưng với nghị lực phi thường, trong 6 năm dài đằng đẳng, cậu bé đã gống mình chống chọi với bệnh tật và sống sót một cách kỳ diệu, khiến nhiều người ở vùng quê này nể phục, và đặt cho biệt danh “siêu nhân”.