+Aa-
    Zalo

    2000 thỏi vàng Hitler cướp của Tiệp Khắc trong Thế chiến II đang ở đâu?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Trong chiến tranh thế giới thứ II, Đức quốc xã được cho là đã cướp của Tiệp Khắc 2000 thỏi vàng. Cuộc chiến pháp lý và số phận 2000 thỏi vàng này, cho đến nay vẫn chưa hoàn toàn được đưa ra ánh sáng…

    (ĐSPL) - Trong ch?ến tranh thế g?ớ? thứ II, Đức quốc xã được cho là đã cướp của T?ệp Khắc 2000 thỏ? vàng. Cuộc ch?ến pháp lý và số phận 2000 thỏ? vàng này, cho đến nay vẫn chưa hoàn toàn được đưa ra ánh sáng…Vàng và bộ máy ch?ến tranhTháng 3/1939, phát xít Đức hoàn tất v?ệc thôn tính T?ệp Khắc cũ và hoạt động cướp bóc trên quy mô lớn bắt đầu d?ễn ra. Theo một tà? l?ệu, độ? quân của H?tler đã "tịch thu" hơn 2.000 thỏ? vàng nguyên chất nằm trong kho dự trữ ngoạ? hố? của ngân hàng quốc g?a T?ệp Khắc (cũ). Ngoà? ra, còn rất nh?ều vàng bạc, k?m cương, ngoạ? tệ, đá quý cũng bị ch?ếm đoạt từ các ngân hàng nhỏ, công ty, g?ớ? nhà g?àu... Toàn bộ khố? tà? sản khổng lồ này được chuyển về cho ngân hàng trung ương của Đế chế đệ tam (Re?chsbank) quản lý. H?tler đang rất "khát t?ền" để ném vào cỗ máy ch?ến tranh khổng lồ của mình. Y ra lệnh cho Re?chsbank phả? nhanh chóng b?ến các h?ện vật có g?á trị cướp được ở trên thành t?ền mặt. Ch? nhánh Re?chsbank tạ? Anh lãnh trách nh?ệm t?êu thụ hơn 2.000 thỏ? vàng nó? trên. Tạ? thờ? đ?ểm đó, số vàng này được định g?á 5,6 tr?ệu bảng Anh, còn nếu so vớ? g?á vàng h?ện nay, số t?ền đó tương đương hơn 300 tr?ệu bảng Anh. Một số khách hàng lớn từ Bỉ, Hoa Kỳ và Hà Lan "đánh t?ếng" quan tâm, nhưng còn chờ xem thá? độ của chính phủ Anh về v?ệc này thế nào. Bở? ngay sau kh? H?tler tấn công đồng m?nh T?ệp Khắc, Thủ tướng Anh lúc đó là Nev?lle Chamberla?n đã ra lệnh phong tỏa mọ? tà? sản của Đức trên lãnh thổ Anh. Do đó, ch? nhánh Re?chsbank tạ? Anh sẽ không thể bán được số vàng này cho bất kỳ a?. Lệnh phong tỏa của Thủ tướng Chamberla?n cũng kh?ến ngườ? Đức không thể đem số vàng này khỏ? đảo quốc sương mù để bán ở nơ? khác.Trùm phát xít H?tler. Ảnh : InternetThế khó của Nhà nước Quốc xã bất ngờ được ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) ra tay tháo gỡ. Có trụ sở tạ? Basel (Thụy Sỹ), BIS là tổ chức tà? chính hàng đầu thế g?ớ?, nổ? t?ếng vớ? b?ệt danh "ngân hàng trung ương của các ngân hàng trung ương", được lập ra vào năm 1930 để phụ trách các khoản bồ? thường của Nhà nước Đức sau Thế ch?ến thứ nhất cho các quốc g?a châu âu bị th?ệt hạ?, theo một H?ệp ước đa quốc g?a. H?ệp ước này cũng quy định, các tổ chức tà? chính, tín dụng của các nước tham g?a ký kết phả? tạo mọ? đ?ều k?ện cho Re?chsbank hoạt động ở địa bàn của mình, bở? mọ? khoản bồ? thường mà Đức phả? ch? trả đều trông cậy vào tổ chức này.Thống đốc BE (Bank of England) - nam tước Montagu Collet Norman lâm vào thế khó g?ữa một bên là "Ngân hàng mẹ" BIS, một bên là lệnh phong tỏa của Chính phủ. Bản thân ông cũng là một thành v?ên trong Hộ? đồng Cơ mật Hoàng g?a Anh, nên áp lực lạ? càng nặng nề. Rốt cuộc, mệnh lệnh của BIS đã được th? hành. BE đành phả? "nhắm mắt làm ngơ" cho ch? nhánh Re?chsbank tạ? Anh thực h?ện v?ệc bán vàng. Một cách g?án t?ếp, ngân hàng trung ương Anh đã t?ếp tay cho trùm phát xít H?tler dùng số t?ền thu được từ những thỏ? vàng ăn cướp này để tăng cường t?ềm lực quân sự, mua sắm trang bị thêm vũ khí, phương t?ện ch?ến tranh để thực h?ện mưu đồ bá chủ châu Âu.Gậy ông đập lưng ôngThực ra, từ nh?ều năm nay, đã có nh?ều lờ? đồn thổ? về vụ mua bán khó t?n này, nhưng chỉ kh? BE chính thức thừa nhận, những ch? t?ết ẩn khuất phía sau nó mớ? được phơ? bày một cách đầy đủ. Theo đó, thống đốc Norman đã qua mặt Thủ tướng Chamberla?n kh? không báo cáo ông về quyết định của mình. Mọ? v?ệc chỉ vỡ lở vào tháng 6 năm đó, kh? ch? nhánh Re?chsbank tạ? Anh lạ? t?ến hành bán nốt một số vàng ít ỏ? còn lạ?, thu về 860.000 bảng Anh. Dù rất tức g?ận, nhưng Thủ tướng Chamberla?n cũng h?ểu rằng, trong lĩnh vực tà? chính, v?ệc tuân thủ các đ?ều khoản là một đ?ều cực kỳ quan trọng và ông tỏ ra thông cảm vớ? thế khó của thống đốc Norman. Dù vậy, quyết định không can th?ệp của ông vẫn bị xem là một sa? lầm vô cùng to lớn, kh? không xem xét đến hoàn cảnh h?ện tạ?. Văn phòng Thủ tướng Anh lập tức ra văn bản yêu cầu BE hoạt động theo quy chế thờ? ch?ến, cho phép không chấp hành các chỉ đạo ngh?ệp vụ từ phía BIS nữa, nếu thấy những ngh?ệp vụ này "có lợ? cho kẻ thù". Rõ ràng, cả nam tước Norman và BIS đều ngây thơ, kh? t?n vào những lờ? hứa hẹn của Re?chsbank rằng, khoản t?ền thu được sẽ dùng để bồ? thường cho các quốc g?a nạn nhân của Đức trong Thế ch?ến thứ nhất. Lúc này, v?ễn cảnh về một Thế ch?ến thứ ha? đang đến rất gần, vậy mà ha? tổ chức tà? chính lừng danh này vẫn trung thành vớ? H?ệp ước mà H?tler đã xé bỏ, bằng cuộc xâm lược T?ệp Khắc (cũ). Thực tế d?ễn ra sau đó đã chứng m?nh: Tháng 9/1939, H?tler "xua quân" tấn công Ba Lan. Anh và Pháp tuyên ch?ến vớ? Đức quốc xã, chính thức mở màn cho Thế ch?ến thứ ha?.Thống đốc Montagu Collet Norman của Bank of England. Ảnh: Internet
    Theo đánh g?á của nh?ều nhà lịch sử, k?nh tế, số t?ền khổng lồ thu được từ những thương vụ bán "vàng bẩn" ngay trên đất Anh của Re?chsbank đã đóng một va? trò quan trọng trong v?ệc g?úp H?tler xây dựng một độ? quân "bách ch?ến bách thắng" trong g?a? đoạn đầu của cuộc Thế ch?ến này. Trước kh? tấn công Ba Lan, các cơ sở công ngh?ệp quốc phòng của Đức thường phả? chạy dướ? công suất do th?ếu nguyên, nh?ên vật l?ệu. Có nh?ều lý do dẫn đến tình trạng này, nhưng nguyên nhân chính là th?ếu t?ền. Nh?ều nước đã nhìn thấy tham vọng tàn bạo của H?tler nên đã ra lệnh cấm xuất khẩu các loạ? nguyên l?ệu dùng cho công ngh?ệp quân sự cho Đức. Nhưng nếu có t?ền, H?tler vẫn có thể mua được thứ mình cần. Cướp bóc tà? sản của các quốc g?a vừa xâm lược, H?tler nhanh chóng quy đổ? chúng ra "t?ền tươ? thóc thật" rồ? ném vào cỗ máy ch?ến tranh đang khát t?ền. Một nhà sử học đã "chua chát" nhận định rằng, có lẽ những trá? bom bay V2 k?nh hoàng mà London phả? hứng chịu, đã được sản xuất bằng những đồng t?ền thu được từ v?ệc bán vàng T?ệp Khắc trên đất Anh. Khó có thể khẳng định được đ?ều này, nhưng rõ ràng, con số 5,6 tr?ệu bảng Anh vào năm 1939 là một số t?ền không hề nhỏ. Nó đủ để H?tler trang bị cho độ? quân phát xít của mình một lượng khí tà? khổng lồ để t?ến hành g?ết chóc, ch?ếm đóng.  Và những lá thư mậtNăm 1942, trong một lá thư mật, Tổng thống Hoa Kỳ Roosevelt đã hỏ? Thủ tướng Anh lúc đó là S?r W?nston Church?ll về thực hư của những lờ? đồn thổ? xung quanh sa? lầm này của ngườ? Anh. Không rõ ngà? Church?ll đã trả lờ? đồng m?nh của mình thế nào, nhưng rõ ràng, động thá? này đã cho thấy va? trò của những "đồng t?ền bẩn" năm 1939 vớ? Đức quốc xã to lớn như thế nào. Có một an ủ? nhỏ nho? cho ngườ? Anh là họ đã kịp tịch thu một số lượng nhỏ vàng của Re?chsbank trước kh? tuyên ch?ến vớ? Đức. Đến nay, không a? b?ết số phận của những thỏ? vàng này như thế nào.

     Nơ? g?ữ vàng cho thế g?ớ?

    Chỉ một số ít vàng được trưng bày ở bảo tàng tưởng n?ệm Thế ch?ến thứ ha? tạ? London. Nh?ều ngườ? t?n rằng, số còn lạ? vẫn đang được BE lưu g?ữ dướ? những căn hầm của mình. Có lẽ, sẽ chẳng a? có cơ hộ? được nhìn thấy chúng, bở? g?ờ đây, các hầm ngầm của BE đang là nơ? cất g?ữ vàng dự trữ cho hàng chục quốc g?a khác trên toàn thế g?ớ?, vớ? g?á trị lên tớ? hơn 210 tỷ bảng Anh. Trong số này chỉ có một lượng rất ít vàng của Anh. G?ữ hộ vàng cho các nước khác, nhưng phần lớn vàng dự trữ của chính nước này lạ? đang được gử? ở tận… cục dự trữ vàng Fort Knox, Hoa Kỳ.

    Hồng Nhung
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/2000-thoi-vang-hitler-cuop-cua-tiep-khac-trong-the-chien-ii-dang-o-dau-a4452.html
    “Nô lệ tình dục trong chiến tranh là cần thiết”

    “Nô lệ tình dục trong chiến tranh là cần thiết”

    (ĐS&PL) - Giới chức Tokyo (Nhật Bản) vừa được dịp đau đầu khi tại một cuộc họp, Thị trưởng trẻ tuổi của thành phố Osaka, Toru Hashimoto tuyên bố như vậy. Thậm chí, ông còn thừa nhận Nhật Bản đã dùng những gái bao thực sự để giúp binh sĩ giải quyết “nhu cầu”, thư giãn sau những giờ phút chiến đấu căng thẳng, mạo hiểm. Phát biểu này khiến nhiều quốc gia hết sức bất ngờ và xôn xao trong dư luận.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    “Nô lệ tình dục trong chiến tranh là cần thiết”

    “Nô lệ tình dục trong chiến tranh là cần thiết”

    (ĐS&PL) - Giới chức Tokyo (Nhật Bản) vừa được dịp đau đầu khi tại một cuộc họp, Thị trưởng trẻ tuổi của thành phố Osaka, Toru Hashimoto tuyên bố như vậy. Thậm chí, ông còn thừa nhận Nhật Bản đã dùng những gái bao thực sự để giúp binh sĩ giải quyết “nhu cầu”, thư giãn sau những giờ phút chiến đấu căng thẳng, mạo hiểm. Phát biểu này khiến nhiều quốc gia hết sức bất ngờ và xôn xao trong dư luận.