+Aa-
    Zalo

    Bản quyền nhạc Việt - Mơ về nơi xa lắm ?!

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Vấn đề bản quyền âm nhạc tiếp tục nóng lên khi gần đây liên tiếp các chương trình truyền hình vướng phải “nghi án” sử dụng bài hát độc quyền, không xin phép chủ sở hữu tác phẩm. Điều đó cho thấy, nhiều người hoạt động trong lĩnh vực âm nhạc chưa có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh, tuân thủ pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ.

    (ĐSPL) - Vấn đề bản quyền âm nhạc t?ếp tục nóng lên kh? gần đây l?ên t?ếp các chương trình truyền hình vướng phả? “ngh? án” sử dụng bà? hát độc quyền, không x?n phép chủ sở hữu tác phẩm. Đ?ều đó cho thấy, nh?ều ngườ? hoạt động trong lĩnh vực âm nhạc chưa có ý thức chấp hành ngh?êm chỉnh, tuân thủ pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ.Con r?êng bồng thành của chungSự v?ệc gần đây nhất l?ên quan đến chuyện xâm phạm ca khúc độc quyền d?ễn ra vào tố? 30/6 trong chương trình The vo?ce 2013, kh? ha? thí s?nh Đ?nh Thị My Hoàn và Trương Thảo Nh? hát ca khúc Chạy mưa trong phần th? Đố? đầu mà không x?n phép chủ sở hữu tác phẩm. Chạy mưa là sáng tác của nhạc sĩ Toàn Thắng, đã được anh đăng ký bản quyền vớ? Trung tâm Bảo vệ quyền tác g?ả âm nhạc V?ệt Nam và anh cũng đã làm hợp đồng ủy quyền cho ca sĩ Thanh Tâm độc quyền b?ểu d?ễn trong vòng ha? năm. Hợp đồng bắt đầu từ tháng 4/2013, theo đó, sẽ chỉ duy nhất ca sĩ Nguyễn Đình Thanh Tâm được thể h?ện, b?ểu d?ễn ca khúc này và bất cứ a? muốn sử dụng bà? hát đều phả? x?n phép ý k?ến của anh.

                         

    Phần th? đố? đầu của ha? thí s?nh The vo?ce 2013 sử dụng ca khúc Chạy mưa mà không x?n phép chủ sở hữu tác phẩm.

    Kh? chứng k?ến bà? hát độc quyền của mình bị thí s?nh The vo?ce 2013 sử dụng trắng trợn trong đêm th? mà không hề được thông báo hay x?n phép, Quán quân Sao Ma? 2012 đã lên facebook cá nhân bày tỏ sự ấm ức và chỉ b?ết ngậm ngù? tự thán mà không b?ết kêu a?. Anh bức xúc: “Trước g?ờ cũng có khá nh?ều sự v?ệc xảy ra và ngườ? trong cuộc thường chọn cách ?m lặng vì ngạ? đụng chạm. Tô? không muốn gây ầm ĩ vì dẫu sao các bạn rất yêu quý ca khúc của mình mớ? chọn đem đ? th?, nhưng v?ệc “vào nhà” và ngang nh?ên sử dụng không x?n phép “đồ dùng cá nhân” của ngườ? khác là không đúng”.Đây không phả? lần đầu t?ên thí s?nh các show truyền hình thực tế tìm k?ếm tà? năng ca hát sử dụng ca khúc độc quyền của ca sĩ khác mà không x?n phép. Trong mùa đầu t?ên của chương trình The vo?ce, thí s?nh Bù? Anh Tuấn cũng mắc phả? chuyện tương tự kh? tự ý sử dụng ca khúc Nơ? tình yêu bắt đầu của nhạc sĩ T?ến M?nh để dự th? mà không x?n phép tác g?ả. Sự v?ệc lạ? được t?ếp d?ễn kh? sau cuộc th?, anh trình d?ễn ca khúc Lạc, bà? hát đã được nhạc sĩ Toàn Thắng bán bản quyền cho ca sĩ Quốc Th?ên, Quán quân V?ệt Nam Idol 2008 mà không hỏ? ý k?ến của ca sĩ này.Ngoà? The vo?ce, V?etnam Idol, Sao Ma? Đ?ểm Hẹn cũng từng vấp phả? các vụ v?ệc tương tự. Trước đó, dư luận từng ồn ào quanh v?ệc ca sĩ Uyên L?nh sử dụng không x?n phép ca khúc Đường cong (bà? hát đã được nhạc sĩ Nguyễn Hả? Phong ủy quyền cho ca sĩ Thu M?nh độc quyền sở hữu) trong suốt mùa th? V?etnam Idol nhưng không x?n phép chủ sở hữu tác phẩm. Hay tạ? Sao Ma? Đ?ểm Hẹn 2012, thí s?nh Đông Hùng cũng phả? lên t?ếng x?n lỗ? nam ca sĩ Tạ Quang Thắng kh? tự ý sử dụng ca khúc Ngây thơ của anh mà không x?n phép tác g?ả. Nhạc sĩ G?áng Son cũng từng không hà? lòng kh? ca khúc Thu cạn, một sáng tác của cô đã được ca sĩ Nguyên Thảo mua độc quyền để chuẩn bị phát hành album nhưng lạ? thường xuyên bị các g?ọng ca khác mang đ? th? hát trong các show truyền hình thực tế.Một thực tế h?ển nh?ên là kh? đã hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật a? cũng b?ết vấn đề bản quyền và tác quyền vốn rất nhạy cảm và luôn được đặt lên hàng đầu. Thế nhưng những vụ v?ệc v? phạm quyền tác g?ả trong lĩnh vực âm nhạc xảy ra l?ên t?ếp trong thờ? g?an qua đã cho thấy, ý thức về vấn đề bản quyền ở một bộ phận những ngườ? hoạt động trong lĩnh vực âm nhạc vẫn còn kém và phả? chăng vấn nạn v? phạm quyền tác g?ả vớ? các ca khúc độc quyền cứ d?ễn ra vô tộ? vạ mà không có b?ện pháp nào ngăn chặn?Chủ sở hữu phả? tự bảo vệ Không chỉ trong thờ? g?an gần đây mà ngay cả những thờ? đ?ểm trước đó, làng nhạc V?ệt cũng đã từng bị khuấy động bở? rất nh?ều bở? những tranh chấp l?ên quan đến vấn đề bản quyền. Nhưng đa phần kết quả mớ? chỉ dừng lạ? ở v?ệc chủ sở hữu ca khúc bức xúc và tỏ ý không hà? lòng, trong kh? sự v?ệc chưa được g?ả? quyết tr?ệt để và quyền lợ? của chủ sở hữu tác phẩm vẫn t?ếp tục bị xâm phạm trắng trợn.Nó? về vấn đề này, nhạc sĩ Phó Đức Phương, G?ám đốc Trung tâm bảo vệ quyền tác g?ả âm nhạc V?ệt Nam cho b?ết: “Tác g?ả bà? hát kh? đăng ký bản quyền sẽ được luật pháp công nhận và bảo vệ kh? tác phẩm bị xâm phạm. Kh? tác phẩm của mình bị xâm phạm thì tác g?ả phả? đưa ra được những g?ấy tờ chứng m?nh mình là chủ sở hữu tác phẩm để bảo vệ quyền lợ? cho mình. Đó không phả? là trách nh?ệm của trung tâm vì các tác g?ả có những hợp đồng r?êng và trung tâm không thể quản lý được hết. Trong luật sở hữu trí tuệ không quy định ch? t?ết về vấn đề này nhưng trong luật dân sự lạ? quy định rất rõ ràng”.



    Nhạc sĩ Phó Đức Phương: “Tác g?ả bà? hát kh? đăng ký bản quyền sẽ được luật pháp công nhận và bảo vệ kh? tác phẩm bị xâm phạm”

    Đố? vớ? v?ệc các chương trình truyền hình sử dụng bà? hát độc quyền mà không x?n phép tác g?ả, theo chị Thủy, đạ? d?ện của Trung tâm bảo vệ quyền tác g?ả âm nhạc V?ệt Nam cho b?ết: “Trong đ?ều 26, luật sở hữu trí tuệ có quy định rất rõ ràng đố? vớ? các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phả? x?n phép nhưng phả? trả t?ền nhuận bút, thù lao. Trong đó quy định rõ, tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm đã công bố để thực h?ện chương trình phát sóng có tà? trợ, quảng cáo hoặc thu t?ền dướ? bất kỳ hình thức nào không phả? x?n phép nhưng phả? trả t?ền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác g?ả theo quy định. Đố? vớ? trường hợp b?ểu d?ễn trước công chúng thì ban tổ chức vẫn phả? x?n phép bình thường”.Do đó, trong cuộc th? nếu ban tổ chức quy định thí s?nh tham g?a phả? lo tất cả về bản quyền, đồng nghĩa vớ? v?ệc trước kh? hát, thí s?nh phả? x?n phép tác g?ả để đảm bảo tính hợp pháp kh? sử dụng tác phẩm thì rõ ràng lỗ? này thuộc về thí s?nh. Nhưng ngược lạ?, nếu ban tổ chức cho thí s?nh tự chọn ca khúc để dự th? và nhận trách nh?ệm x?n phép cho thí s?nh được sử dụng bà? đó mà họ không làm thì lỗ? lạ? thuộc về ban tổ chức. Vì vậy, để xác định a? là ngườ? phả? đứng ra nhận trách nh?ệm thì phả? xem thể lệ cuộc th?. Áp dụng trong trường hợp của chương trình The Vo?ce, kh? vào tớ? vòng Đố? đầu, Ban tổ chức và huấn luyện v?ên sẽ lựa chọn ca khúc cho thí s?nh thể h?ện. Do đó, lỗ? v? phạm bản quyền này sẽ quy về ban tổ chức của chương trình. Đ?ều đó đặt ra một câu hỏ?, phả? chăng chuyện x?n phép sử dụng tác phẩm vớ? các nhà tổ chức là quá khó và các ca khúc độc quyền cứ bị mang đ? dự th? vô tộ? vạ? Đ?ều đó cho thấy đã đến lúc những tác g?ả bị xâm phạm bản quyền nên k?ên quyết và lên t?ếng mạnh mẽ hơn trong bảo vệ quyền lợ? cho mình. Nhưng đồng thờ?, để thị trường nhạc V?ệt chuyên ngh?ệp hơn thì chính những ngườ? sử dụng ca khúc phả? có ý thức trong vấn đề về bản quyền vì không ít sao bự của làng nhạc V?ệt đã vướng phả? các vụ v? phạm bản quyền âm nhạc.Mớ? đây nhất là scandal k?ện tụng lùm xùm g?ữa nhạc sỹ trẻ Trường Nhân và “ông hoàng nhạc V?ệt” Đàm Vĩnh Hưng về bà? hát Chút tình, vụ tranh chấp sử dụng ca khúc Hãy về đây bên anh của Duy Mạnh và Đan Trường cách đây và? năm, ca khúc Tình thô? xót xa của nhạc sĩ Bảo Chấn, một trong những bản h?t ấn tượng nhất của thập n?ên 90 cũng bị phát h?ện g?ống đến 99\% bản nhạc Front?er của nhạc sỹ ngườ? Nhật – Ke?ko Matsu…Có lẽ chỉ đến kh? một bộ phận những ngườ? hoạt động kém ý thức trong lĩnh vực âm nhạc từ bỏ được ý đồ “xà? chùa” hay “dùng không x?n phép” và nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ bản quyền thì lúc đó đờ? sống âm nhạc V?ệt mớ? trong sạch và phát tr?ển chuyên ngh?ệp được.

    “Hợp đồng độc quyền ca khúc g?ữa nhạc sĩ và ca sĩ là g?ao dịch dân sự. Như v?ệc cho nhau mượn một ch?ếc xe máy trong một thờ? g?an nhất định, chủ sở hữu cho một a? đó mượn không có nghĩa họ có thể cho ngườ? khác sử dụng. Trong những g?ao dịch dân sự như vậy thì luật bản quyền không thể can th?ệp quá sâu được, nó tùy theo tự nguyện của ngườ? tham g?a g?ao dịch ấy. Nên kh? quyền tác g?ả bị v? phạm, không a? khác mà chính chủ sở hữu ca khúc phả? là ngườ? đứng ra lên t?ếng để bảo vệ quyền lợ? cho mình”, luật sư Phạm Thanh Thủy cho b?ết.

     
      


    Loan Thanh 



     

     

     

     

     

     

     

     

     

     


    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ban-quyen-nhac-viet---mo-ve-noi-xa-lam-a2862.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    NSND Trung Kiên - Hát nhép là thảm họa âm nhạc

    NSND Trung Kiên - Hát nhép là thảm họa âm nhạc

    (ĐSPL) NSND Trung Kiên là một trong số ít những nghệ sỹ lớp đầu của dòng nhạc cách mạng. Đã lâu rồi, ông không xuất hiện trong các chương trình biểu diễn, với lý do tế nhị... nhường sân khấu cho lớp trẻ. Và có lẽ, cũng vì câu hỏi vô tình của học trò đã chạm vào tự ái nghề nghiệp làm đau lòng bậc thầy, người đứng trên sâu khấu là cháy hết mình, hát bằng sức lực của mình, không bao giờ hát nhép.