+Aa-
    Zalo

    Báo cáo trước khi đưa tin tiêu cực: Bộ GD&ĐT muốn che giấu khuyết điểm?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Bộ GD&ĐT yêu cầu báo chí không tự ý đăng thông tin tiêu cực trong thi cử như: đề thi sai, lộ đề... mà phải trao đổi kỹ với cơ quan chức năng. Với công văn này, nhiều người cho rằng Bộ đang tìm mọi cách để tiêu cực trong ngành không bị rò rỉ ra ngoài.

    (ĐSPL) - Bộ GD&ĐT yêu cầu báo chí không tự ý đăng thông t?n t?êu cực trong th? cử như: đề th? sa?, lộ đề... mà phả? trao đổ? kỹ vớ? cơ quan chức năng. Vớ? công văn này, nh?ều ngườ? cho rằng Bộ đang tìm mọ? cách để t?êu cực trong ngành không bị rò rỉ ra ngoà?.

    Không được tự ý đăng thông t?n t?êu cực

    Công văn Bộ trưởng bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận ký gử? đến Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để phố? hợp chỉ đạo kì th? tốt ngh?ệp THPT, tuyển s?nh ĐH, CĐ 2013 có nộ? dung: Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố cần thành lập ban chỉ đạo th? cấp tỉnh, tăng cường chỉ đạo sở GD&ĐT, các ban ngành có l?ên quan trong v?ệc g?ám sát các kỳ th?, ngăn chặn các t?êu cực có thể xảy ra.

    Trong công văn này khẳng định rõ Chủ tịch UBND tỉnh có trách nh?ệm chỉ đạo các cơ quan truyền thông trao đổ? kỹ vớ? cơ quan chức năng trước kh? cho đăng tả? các thông t?n nhạy cảm l?ên quan đến đề th? như lộ đề, đề th? có sa? sót, t?êu cực trong kỳ th?... (nếu có).

    Thí s?nh g?an lận th? cử ở Hộ? đồng th? tốt ngh?ệp THPT Đồ? Ngô, Bắc G?ang năm 2012

    Công văn này kh?ến cho dư luận đánh g?á có nh?ều đ?ểm chưa hợp lý, không có t?nh thần cầu thị, muốn che g?ấu khuyết đ?ểm. Cũng có ý k?ến đặt g?ả th?ết, phả? chăng đây là cách bộ GD&ĐT rào trước, đón sau cho “an toàn” để tránh những vụ bê bố? chấn động trong th? cử như năm ngoá?.

    Những ngh? ngạ? này đã từng xuất h?ện trước đó, cũng trong đầu năm nay, tạ? Đ?ều 42a của Thông tư 04, bộ GD&ĐT quy định, ngườ? có bằng chứng về v? phạm quy chế th? không được phát tán thông t?n cho ngườ? khác, dướ? bất kỳ hình thức nào. Bằng chứng về v?ệc v? phạm quy chế th? tốt ngh?ệp THPT phả? nộp cho cơ quan có thẩm quyền. Cụ thể, nơ? t?ếp nhận thông t?n bằng chứng về v? phạm quy chế th? là Ban chỉ đạo th? tốt ngh?ệp THPT Trung ương hoặc Ban chỉ đạo th? cấp tỉnh (thành phố) và Thanh tra g?áo dục các cấp.

    Vớ? thông tư này nh?ều ngườ? cho rằng bộ GD&ĐT tự cho mình cá? quyền độc tôn t?ếp nhận chứng cứ g?an lận th? cử. Tạ? cuộc họp báo ch?ều 28/2, Bộ trưởng, Chủ nh?ệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam đã khẳng định qu? định trên là trá? pháp luật. Và vào ch?ều tố? ngày  1/3, bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tư số 06  sửa đổ? thay thế cho Thông tư 04.

    Báo chí cứ làm theo nguyên tắc của mình

    PGS Văn Như Cương, H?ệu trưởng trường THPT Lương Thế V?nh (Hà Nộ?) cho rằng đã có luật Báo chí nên báo chí có nguyên tắc của mình. “Tô?  nghĩ, chỉ cần nhắc các báo đưa t?n chính xác, phản ánh đúng sự thật. V?ệc để tránh tình trạng đưa t?n t?êu cực tràn lan như mấy năm trước mà Bộ đưa ra chỉ đạo như vậy là không nên. Báo chí nh?ều năm nay đã có công trong v?ệc cung cấp chứng cứ đúng, g?úp Bộ khắc phục được những chỗ còn yếu của mình”, GS. Cương nhấn mạnh.

    L?ên quan đến vấn đề trên, PV báo ĐS&PL đã có cuộc trao đổ? vớ? ông Nguyễn V?ết Chức, nguyên Phó chủ nh?ệm Uỷ ban Văn hoá G?áo dục Thanh n?ên, Th?ếu n?ên, Nh? đồng của Quốc hộ?. Ông Chức cho rằng: “Báo chí đăng tả? thông t?n t?êu cực trong th? cử cũng vớ? mục đích làm cho kỳ th? ngày càng quy củ và tốt đẹp hơn chứ không phả? nhằm hạ bệ, hay bô? nhọ a?.

    Tuy nh?ên, chúng ta cũng cần phả? có những ch?a sẻ nhất định vớ? bộ GD&ĐT rằng, tạ? sao họ lạ? làm như thế. Tô? t?n bộ GD&ĐT cũng rất muốn làm tốt công tác chống g?an lận trong th? cử và một mình họ ôm không nổ?. Không được 100\% nhưng cũng phả? có tớ? 80-90\% những ngườ? làm công tác quản lý, ra đề th?, trông th?… mong muốn là có một kỳ th? ngh?êm túc. Số phần trăm còn lạ? rơ? vào những những thí s?nh, phụ huynh mong mình, con mình được trả? qua kỳ th? một cách thuận lợ? nhất mà không cần học hành; hay đó là những thầy g?áo, ngườ? quản lý… vì thương học s?nh, vì thành tích mà làm những chuyện v? phạm th? cử.

    Ông Nguyễn V?ết Chức

    Nhìn nhận nộ? dung quy định trong mố? quan hệ tác ngh?ệp của báo chí, ông Chức nhận định: Không phả? là bộ GD&ĐT hay ông Chủ tịch nào đó muốn có một kỳ th? không tốt. Nếu có thông t?n thì nhà báo được quyền đưa t?n khách quan nhưng cũng phả? nhìn nhận cho đúng, không nên từ một h?ện tượng mà quy chụp.

    H?ện nay, có một thực tế là thông t?n một số tờ báo lạ? g?ật vấn đề lên để đạt được mục đích thu hút độc g?ả. Hoặc trước mỗ? kỳ th?, l?ên tục có thông t?n về v?ệc lộ đề… làm nh?ều ngườ? lo lắng. Tô? nghĩ, nộ? dung công văn nêu như vậy thì không có nghĩa là ngăn cản báo chí hoạt động bình thường theo pháp luật. Thông báo đó chẳng qua là để cho những ngườ? làm báo chúng ta tìm chính xác đố? tượng phỏng vấn trực t?ếp kh? chúng ta tác ngh?ệp về g?an lận th? cử. Đ?ều đó có nghĩa là ông Chủ tịch tỉnh không thể né tránh được mà phả? có trách nh?ệm về vấn đề đó, trách nh?ệm đó đã được bộ GD&ĐT g?ao phó.

    Cũng theo ông Chức, thoạt t?ên, nh?ều ngườ? sẽ có suy nghĩ, cá? quy định này sẽ hạn chế v?ệc t?ếp cận sự thật của ngườ? làm báo và là cách để ngành g?áo dục “g?ảm tông” cho g?an lận th? cử (nếu có). Đây có thể là quan đ?ểm của một số ngườ?. Tuy nh?ên, vị nguyên Phó chủ nh?ệm Uỷ ban Văn hoá G?áo dục Thanh n?ên, Th?ếu n?ên, Nh? đồng của Quốc hộ? lạ? cho rằng, theo quy định này, kh? gặp vấn đề về g?an lận, phóng v?ên có thể tìm đến Chủ tịch tỉnh để xác nhận thông t?n. Nếu không xử lý nhanh, trả lờ? báo chí kịp thờ?, phóng v?ên đăng t?n rồ?, có gặp vấn đề gì (dù là thông t?n chưa chuẩn xác) thì vị Chủ tịch đó càng phả? chịu trách nh?ệm lớn hơn.

    Những vụ g?an lận th? cử đình đám

    Kỳ th? tốt ngh?ệp THPT năm ngoá? k?ến dư luận dậy sóng bở? 12 cl?p tố cáo g?an lận th? cử tạ? hộ? đồng th? trường THPT Đồ? Ngô, Lục Nam, tỉnh Bắc G?ang vớ? những cảnh ném phao cho thí s?nh trong phòng th? môn Ngoạ? ngữ; lộn xộn như chợ vỡ trong phòng th? môn Toán. Trước đó vào năm 2007, tạ? hộ? đồng th? trung tâm G?áo dục thường xuyên huyện Lương Tà? (Bắc N?nh), Thanh tra g?áo dục bắt quả tang thư ký hộ? đồng th? Nguyễn Thành Bắc đang ?n sao, g?ả? đề Vật lý do 2 thí s?nh tuồn từ phòng th?. Còn năm 2006 thầy g?áo Đỗ V?ệt Khoa tự quay lạ? cl?p cảnh g?áo v?ên bỏ vị trí co? th?, nhân v?ên phục vụ vào tận phòng th? phát bà? g?ả? cho thí s?nh tạ? trường THPT Phú Xuyên A, Hà Tây (cũ). Thầy Khoa còn tố cáo g?ám thị co? th? nhận t?ền đút lót của nhà trường mỗ? ngườ? 700.000 đồng để làm ngơ t?êu cực.

     
      

    Phạm Hạnh – Bảo Ngọc


    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bao-cao-truoc-khi-dua-tin-tieu-cuc-bo-gddt-muon-che-giau-khuyet-diem-a3032.html
    “Mổ xẻ” nguyên nhân kết quả thi có hơn 40 nghìn học sinh trượt tốt nghiệp THPT

    “Mổ xẻ” nguyên nhân kết quả thi có hơn 40 nghìn học sinh trượt tốt nghiệp THPT

    (ĐSPL) - Kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) giảm mạnh, đã có hơn 40 nghìn học sinh đã trượt tốt nghiệp. Nhiều học sinh “chết rạp” ở môn thi Địa lý. Nhiều người đã đặt ra câu hỏi, liệu tỉ lệ đỗ có tỉ lệ nghịch với việc nghiêm túc trong thi cử. Liệu công tác coi thi nghiêm túc hơn thì kết quả có thấp hơn nữa không?

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    “Mổ xẻ” nguyên nhân kết quả thi có hơn 40 nghìn học sinh trượt tốt nghiệp THPT

    “Mổ xẻ” nguyên nhân kết quả thi có hơn 40 nghìn học sinh trượt tốt nghiệp THPT

    (ĐSPL) - Kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) giảm mạnh, đã có hơn 40 nghìn học sinh đã trượt tốt nghiệp. Nhiều học sinh “chết rạp” ở môn thi Địa lý. Nhiều người đã đặt ra câu hỏi, liệu tỉ lệ đỗ có tỉ lệ nghịch với việc nghiêm túc trong thi cử. Liệu công tác coi thi nghiêm túc hơn thì kết quả có thấp hơn nữa không?

    Có thể xóa sổ kỳ thi đại học

    Có thể xóa sổ kỳ thi đại học

    Chiều 19-9, Bộ GD-ĐT có cuộc trao đổi với báo chí về dự thảo đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT”. Sau gần một năm chỉnh sửa, bổ sung, dự thảo này được Bộ GD-ĐT đánh giá là “đã thẳng thắn, đúng mức hơn trong việc nhận định về thực trạng giáo dục”.

    Lỗ hổng phía sau hàng ngàn thí sinh “ăn” điểm... “trứng gà”

    Lỗ hổng phía sau hàng ngàn thí sinh “ăn” điểm... “trứng gà”

    (ĐSPL) - Sau hàng loạt danh sách thủ khoa các trường được công bố, nhiều người giật mình khi “mặt trái” của kỳ thi đại học, cao đẳng năm 2013 lộ diện với hàng ngàn điểm 0 của các thí sinh. Phải chăng đang tồn tại một lỗ hổng trong việc đào tạo và thi cử của học sinh hiện nay?...

    Đã là “ung nhọt” thì phải cắt bỏ!

    Đã là “ung nhọt” thì phải cắt bỏ!

    Đó là nhận định của Đại biểu Quốc hội Bùi Thị An (Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội) xung quanh những vụ bê bối trong ngành y gây rúng động dư luận thời gian vừa qua.