+Aa-
    Zalo

    Báo động đỏ: Phích nước Trung Quốc chứa chất cực độc

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Đáy loại phích nước Trung Quốc này có một gói “bột lạ” dạng hạt cát mịn, có màu đen sẫm, hơi trong bình bay ra có mùi khét, khi ngửi có cảm giác khó thở, xây xẩm...

    Đáy loạ? phích nước Trung Quốc này có một gó? “bột lạ” dạng hạt cát mịn, có màu đen sẫm, hơ? trong bình bay ra có mù? khét, kh? ngử? có cảm g?ác khó thở, xây xẩm... 

    Căn cứ vào tà? l?ệu khoa học và y học, Sở Y tế Quảng Nam cho rằng chất S?O2 (d?oxyt S?l?c) là thành phần chính trong cát, thủy t?nh, đá gran?t, đá thạch anh… không độc hạ? lắm nếu ta t?ếp nhận qua đường thực quản. Nhưng nếu hít phả? bụ? S?O­­­2 (còn gọ? là bụ? s?l?c) qua đường hô hấp vớ? kích thước hạt bụ? nhỏ, nhất là bụ? nhỏ hơn 5 m?cromet (bụ? phát s?nh trong quá trình nung luyện cát thành thủy t?nh hay quá trình khoan đá, xay ngh?ền đá) thì sẽ gây nguy h?ểm cho sức khỏe con ngườ?.


    Phích nước xuất xứ Trung Quốc có chứa gó? “bột lạ”

    “Bụ? s?l?c tích tụ trong phổ? vớ? lượng nh?ều và lâu ngày sẽ gây nên bệnh bụ? phổ? s?l?c rất nguy h?ểm đến sức khỏe. Đây là bệnh mạn tính của phổ?, t?ến tr?ển xơ hóa phổ? dần dần, làm bệnh nhân ngày càng khó thở do suy hô hấp và cuố? cùng tử vong. H?ện chưa có phương pháp đ?ều trị có h?ệu quả”, công văn của Sở Y tế Quảng Nam nêu rõ.

    Còn chất Cd (Cad?m?) là k?m loạ? được sử dụng trong công ngh?ệp luyện k?m, chế tạo đồ nhựa; hợp chất cad?m? được sử dụng để sản xuất p?n.Nguồn tự nh?ên gây ô nh?ễm cad?m? do bụ? nú? lửa, bụ? vũ trụ, cháy rừng. Nguồn nhân tạo là từ công ngh?ệp luyện k?m, mạ sơn, chất dẻo… Cad?m? xâm nhập vào cơ thể ngườ? qua con đường hô hấp, thực phẩm. Cad?m? là một loạ? k?m loạ? có độc tính. Sau kh? xâm nhập vào cơ thể được tích tụ ở thận và xương, gây nh?ễu hoạt động của một số enzym, gây tăng huyết áp, ung thư phổ?, thủng vách ngăn mũ?, làm rố? loạn chức năng thận, phá hủy tủy xương, gây ảnh hưởng đến nộ? t?ết, máu, t?m mạch.

    Đố? vớ? chất Pb (Chì) là k?m loạ? có độc tính cao đố? vớ? sức khỏe con ngườ?. Chì gây độc cho hệ thần k?nh trung ương và thần k?nh ngoạ? b?ên, tác động lên hệ enzym có nhóm hoạt động chứa hydro. Chì tích tụ ở xương, kìm hãm quá trình chuyển hóa canx? bằng cách kìm hãm sự chuyển hóa v?tam?n D.

    Mức độ nh?ễm độc chì tùy thuộc vào khố? lượng chì và thờ? g?an t?ếp thu chì vào cơ thể. Còn hấp thu lượng nhỏ chì hằng ngày trong thờ? g?an dà? sẽ bị nh?ễm độc chì mạn tính. Còn hấp thu lượng lớn chì vào cơ thể trong thờ? g?an ngắn sẽ bị nh?ễm độc cấp. Ngườ? bị nh?ễm độc chì sẽ bị rố? loạn bộ phận tạo huyết (tủy xương). Tùy theo mức độ nh?ễm độc có thể bị đau bụng, đau khớp, v?êm thận, cao huyết áp, ta? b?ến não; nh?ễm độc nặng có thể tử vong. Đặc tính nổ? bật là sau kh? xâm nhập vào cơ thể, chì ít bị đào thả? mà tích tụ theo thờ? g?an rồ? mớ? gây độc. Chì xâm nhập vào cơ thể con ngườ? qua nước uống, không khí và thức ăn bị nh?ễm chì.


    Gó? “bột lạ” được phát h?ện trong bình phích nước tạ? xã T?ên Phong, huyện T?ên Phước, Quảng Nam

    Đố? vớ? thành phần As (Asen) là k?m loạ? tồn tạ? ở dạng hợp chất vô cơ và hữu cơ. Trong tự nh?ên Asen tồn tạ? trong các khoáng chất. Asen có độc tính cao, vớ? nồng độ thấp thì kích thích s?nh trưởng, nồng độ cao gây độc cho động vật, thực vật.

    Asen gây tác hạ? cho sức khỏe con ngườ?, gây ra nh?ều căn bệnh khác nếu bị nh?ễm độc. Các ảnh hưởng chính đố? vớ? sức khỏe con ngườ?, làm keo tụ prote?n do tạo phức vớ? asen III  và phá hủy quá trình photpho hóa; gây ra các loạ? ung thư: b?ểu mô da, phổ?, phế quán, xoang… Asen chỉ gây độc cho sức khỏe con ngườ? kh? hít thở khó? bụ? hoặc ăn uống phả? đồ ăn thức uống có chứa Asen.

    Đố? vớ? chất Hg (thủy ngân), đây là một k?m loạ? dạng lỏng kh? ở nh?ệt độ thường, tính độc phụ thuộc vào dạng hóa học của nó. Thủy ngân nguyên tố dạng lỏng là ít độc. Nhưng thủy ngân dễ bay hơ? ở nh?ệt độ thường nên nếu hít phả? sẽ rất độc. Các hợp chất và muố? của thủy ngân là rất độc gây tổn thương não và gan kh? con ngườ? t?ếp xúc, hít thở hay ăn phả?.

    Thủy ngân có khả năng phản ứng vớ? ax?t am?n chứa lưu huỳnh, các hemoglob?n, abum?; có khả năng l?ên kết màng tế bào, làm thay đổ? hàm lượng kal?, thay đổ? cân bằng ax?t bazơ của các mô, làm th?ếu hụt năng lượng cung cấp cho tế bào thần k?nh. Trẻ em bị ngộ độc thủy ngân sẽ bị l?ệt, co g?ật.

    Metyl thủy ngân là dạng rất độc, nó làm rố? loạn nh?ễm sắc thể và ngăn cản quá trình phân ch?a tế bào gây khuyết tật đố? vớ? các tha? nh?, hoặc gây tử vong kh? nh?ễm độc Metyl thủy ngân.

    Thủy ngân đưa vào mô? trường từ các chất thả?, bụ? khó? của các nhà máy luyện k?m, sản xuất đèn huỳnh quang, nh?ệt kế, thuốc bảo vệ thực vật, bột g?ấy… T?ếp xúc vớ? thủy ngân cần phả? cẩn thận để tránh phả? hít khó? bụ? có hơ? thủy ngân. Các đồ chứa thủy ngân phả? đậy nắp chặt để tránh rò rỉ và bay hơ?.

    Sau kh? phân tích các chất có trong gó? “bột lạ”, Sở y tế Quảng Nam đã khuyến cáo ngườ? dân có các phích nước trên không mở gó? cát, không ngử?, hít gó? cát và không làm rơ? vã? cát ra bên ngoà?. Các gó? cát đã tháo ra khỏ? phích nước nên xử lý như vớ? rác thả? nguy hạ?.

    Ngoà? ra, theo Sở y tế Quảng Nam, nếu sử dụng phích đựng nước ăn uống nên lấy mẫu nước đựng trong phích sau 24 g?ờ đem phân tích lạ? các yếu tố k?m loạ? xem có vượt mức g?ớ? hạn cho phép hay không; nếu vượt mức t?êu chuẩn cho phép thì phả? cấm lưu hành loạ? phích nước này.

    Theo bà Nguyễn Thị L?ên, Phó G?ám đốc Sở Y tế Quảng Nam cho b?ết, đây chỉ khuyến cáo của Sở Y tế, còn v?ệc xét ngh?ệm thì Sở không thực h?ện mà đề nghị Sở Công thương và các đơn vị l?ên quan phố? hợp thực h?ện.

    Như PV đã đưa t?n, ch?ều ngày 16/8, tạ? hộ? trường xã T?ên Phong (huyện T?ên Phước, Quảng Nam), Bưu đ?ện Trà T?ên (huyện T?ên Phước) đã tổ chức hộ? nghị g?ớ? th?ệu bảo h?ểm nhân thọ bưu đ?ện; sau đó có 13 ngườ? đăng ký để mua bảo h?ểm nhân thọ bưu đ?ện và được tặng cho một phích nước loạ? 0,5 lít nước có vỏ bóng được mọ? k?m loạ? ?nox, có ch?ều cao khoảng 25cm, vỏ ngoà? bình toàn là chữ Trung Quốc không gh? nơ? sản xuất, cũng như nhãn phụ t?ếng V?ệt.

    Kh? ngườ? dân sử dụng vô tình phát h?ện dướ? đáy bình có một gó? n?lon chứa “bột lạ” dạng hạt cát mịn, có màu đen sẫm, hơ? trong bình bay ra có mù? khét, kh? ngử? có cảm g?ác khó thở, xây xẩm... Sau đó họ đã báo cơ quan chức năng và gở? các gó? “bột lạ” này đ? xét ngh?ệm.

    Theo Công Bính/ Dantr?

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bao-dong-do-phich-nuoc-trung-quoc-chua-chat-cuc-doc-a4399.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bức xúc cảnh nhà máy ngang nhiên

    Bức xúc cảnh nhà máy ngang nhiên "đầu độc" dân quê

    (ĐSPL) - Nhà máy xả thẳng nước thải ra sông Nhuệ khiến cánh đồng có nước màu xanh lè, cá chết nổi trắng đầy mương máng, ruộng lúa. Không những thế người dân ở Lão Cầu còn bị ngứa, lở loét chân tay sau mỗi khi ra đồng.

    Bưởi để 6-7 tháng có chứa chất độc hại?

    Bưởi để 6-7 tháng có chứa chất độc hại?

    Theo quan niệm của người tiêu dùng, ăn bưởi là “lành” nhất trong các loại hoa quả. Thế nhưng, không ít khách hàng phải giật mình, khi biết bưởi để đến 6-7 tháng vẫn tươi và hoang mang, lo lắng liệu loại quả “lành” nhất này có chứa hoá chất giúp tươi lâu?