+Aa-
    Zalo

    Bí ẩn về “Thiên Cổ Miếu” ở Kinh Đô Văn Lang

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - “Thiên Cổ Miếu” là một trong những ngôi đền thờ thầy giáo từ thời Vua Hùng. Đặc biệt, cuốn ngọc phả và những hoành phi câu đối còn lưu giữ trong miếu thờ là minh chứng thực tế khẳng định Việt Nam có một nền giáo dục phát triển mạnh ngay từ khi tổ tiên ta gây dựng nhà nước Văn Lang.

    (ĐSPL) - Th?ên Cổ M?ếu là một trong những ngô? đền thờ thầy g?áo từ thờ? Vua Hùng. Đặc b?ệt, cuốn ngọc phả và những hoành ph? câu đố? còn lưu g?ữ trong m?ếu thờ là m?nh chứng thực tế khẳng định V?ệt Nam có một nền g?áo dục phát tr?ển mạnh ngay từ kh? tổ t?ên ta gây dựng nhà nước Văn Lang.

    Truyền thuyết sư phụ mẫu

    Theo như ngọc phả từ ngô? đền mà dân làng lưu g?ữ gh? lạ?, đền đã có cách đây hơn 4.000 năm, tức là thờ? đạ? của các Vua Hùng. Ngô? đền là địa chỉ l?êng th?êng của ngườ? dân thôn Hương Lan, phường Trưng Vương, TP. V?ệt Trì mà bao đờ? con cháu trong làng quyết tâm lưu g?ữ cho muôn đờ? sau. Hơn 4.000 năm trả? qua nh?ều thăng trầm b?ến th?ên của lịch sử, nh?ều thứ có thể mất đ?, nh?ều ngườ? có thể hy s?nh vì sự tồn tạ? của ngô? đền cổ này. Cũng vì nh?ều lần g?ặc g?ã xâm phạm muốn phá bỏ d? tích mà một thờ? g?an dà? trước đây, ngườ? dân gọ? chệch tên ngô? đền là “M?ếu Ha? Cô”.

    Toàn cảnh Th?ên Cổ M?ếu, nơ? thờ thầy g?áo từ thờ? Hùng Vương

    Tô? tìm đền ngô? đền vào trước g?ỗ vợ chồng thầy Vũ Thê Lang đúng một ngày. Bở? thế, tô? đã may mắn gặp được nh?ều cụ cao n?ên trong làng, những ngườ? trong ban quản lý kh? họ đang chuẩn bị những công v?ệc cuố? cùng cho một ngày g?ỗ trọng đạ?. Sau chén trà nóng ngay khu nhà khách cạnh đền, ông Nguyễn Quý Thanh (SN 1953), trưởng t?ểu ban quản lý cụm d? tích Đình, Đền, Lăng Hương Lan cho b?ết: “Năm 1990, kh? các cụ cao n?ên trong làng hóa bát nhang ở M?ếu Ha? Cô, chẳng may đền bốc cháy. Trong kh? vộ? vào d? chuyển vật dụng trong đền ra bên ngoà?, mọ? ngườ? đã phát h?ện ra cuốn ngọc phả và sắc phong của Vua. Từ đó, ngô? đền mớ? được trả về nguyên mẫu của nó, là đền thờ thầy cô sư phụ, sư mẫu của con Hùng Duệ Vương đờ? thứ mườ? bảy chứ không phả? M?ếu Ha? Cô như trước đây dân làng vẫn gọ?”.

    Theo đó, tích xưa truyền lạ?, vợ chồng Vũ Công ở đất Mộ Trạch, Hả? Dương là một g?a đình có sự học nổ? t?ếng khắp vùng nhưng g?a thế nghèo khó. Bở? thế, họ đã tha hương tìm vùng đất k?nh đô mở lớp dạy học mà k?ếm t?ền s?nh sống. Kh? đến vùng đất Phong Châu, họ đã dừng chân ở thôn Hương Lan và dạy học có t?ếng ở đây. Dân làng cảm “cá? ơn” của ha? vợ chồng nhà g?áo nghèo đã kha? mở trí tuệ cho con cháu họ mà cấp cho họ đất ở và ruộng vườn để làm.

    Không lâu sau kh? gắn bó vớ? mảnh đất này, vợ chồng thầy cô g?áo s?nh hạ được một ngườ? con tra? khô? ngô tuấn tú, bộc lộ tà? trí hơn ngườ? ngay từ kh? còn nhỏ, đặt tên là Vũ Thê Lang. Kh? đến tuổ? trưởng thành, một ngườ? bạn cũ của Vũ Công là Nguyễn Công ở Đông Ngàn, K?nh Bắc quý mến cậu con tra? tà? trí của bạn nên đã gả cho con gá? là Nguyễn Thị Thục. Đến kh? cha mất, Vũ Thê Lang t?ếp nố? ngh?ệp cha cùng chung sống một cuộc đờ? đạm bạc bên ngườ? vợ tảo tần nuô? tằm dệt vả?.

    T?ếng lành đồn xa, sự mẫu mực, chịu khó và tà? đức của ngườ? thầy g?áo làng đã đến ta? tr?ều đình lúc bấy g?ờ. Hùng Vương thứ mườ? tám mờ? ông vào k?nh g?ao cho trọng trách chăm lo sự học của ha? cô công chúa là Ngọc Hoa và T?ên Dung. Từ tích cổ này mà một thờ? g?an dà?, để tránh đ?ều t?ếng và g?ặc phương bắc phá hoạ?, ngô? m?ếu được dân làng gọ? chệch đ? là “M?ếu Ha? Cô”.

    Trò chuyện vớ? PV, ông Nguyễn Quý Thanh cho b?ết: “Truyền theo ngọc phả thì vợ chồng thầy Lang tuy không s?nh cùng ngày, cùng tháng, cùng năm nhưng lạ? tạ thế cùng một g?ờ vào ngày mùng 2 tháng 2 năm Quý Dậu (228 trước Công Nguyên) và được ngườ? dân chôn cất cùng một ngô? mộ nằm ở chính g?ữa ngô? đền này. Do đó, đền rất l?nh th?êng và có ý nghĩa vì đó là đền thờ thầy g?áo từ thờ? mở nước. Sau nh?ều lần trùng tu, sang sửa, phần đền đã có nh?ều sự thay đổ? nhưng nguyên phần mộ ở g?ữa thì không a? dám động vào”.

    Mộ phần vợ chồng thầy g?áo Vũ Thê Lang trong Th?ên Cổ M?ếu.

    Vợ chồng thầy g?áo Vũ Thê Lang s?nh hạ được ba ngườ? con tra? thì cả ba đều không lập g?a đình và làm phò tá tích cực cho Vua Hùng. Chính vì vậy, đến kh? họ mất, Hùng Vương đã phong cho cả ba làm Thành Hoàng làng và g?ao cho làng Hương Lan thờ cúng. Ngày nay, phần mộ của ba vị Thành Hoàng nằm cách mộ phần của cha mẹ chừng 300m. Tạ? Th?ên Cổ M?ếu, nơ? thờ tự ngườ? thầy đã có công dạy học cho ha? cô công chúa con Vua Hùng vẫn còn đô? câu đố? bằng gỗ v?ết bằng chữ Hán: “Hùng lĩnh trung ch? thắng tích/ Nam th?ên trích khí l?nh từ” (dịch nghĩa đạ? ý là: Ngô? đền th?êng thờ ngườ? có chí khí mạnh mẽ lớn lao của nước Nam). Ha? bên cửa võng có ha? câu: “Đạo học nét son ngờ? Lạc V?ệt/ Văn m?nh dấu ấn rạng Hùng Vương”. Còn các hoành ph? câu đố? trong đền thì được gh? có từ thờ? vua Tự Đức năm thứ nhất 1848.

    Tự hào nền g?áo dục đầu t?ên

    Ngô? đền có d?ện tích khá kh?êm tốn nằm lặng lẽ dướ? tán ha? cây táu cổ thụ. Ông Thanh không g?ấu nổ? n?ềm tự hào chỉ vào ha? cây táu cho b?ết: “Ha? cây này đã được đưa vào danh sách cây d? sản của V?ệt Nam. Đến tháng 5, ha? cây táu sẽ cùng trổ hoa và cũng cùng rụng hoa vào một thờ? đ?ểm. Tuy nh?ên, một cây hoa màu vàng, một cây hoa màu trắng rất kỳ thú. Ngườ? dân vẫn cho rằng, ngô? đền l?nh th?êng từ những đ?ều thuộc về tự nh?ên như thế”.

    Ông Đỗ Văn Xuyền (SN 1937), ngườ? thầy g?áo đã có nh?ều năm bỏ công sức ngh?ên cứu về chữ V?ệt cổ cho b?ết: “Mặc dù chưa có một ngh?ên cứu khảo cổ nào khẳng định nền g?áo dục thờ? đạ? Văn Lang phát tr?ển đến mức nào nhưng chắc chắn ngay từ thờ? đạ? mở nước, dân tộc ta đã có truyền thống h?ếu học và có chữ v?ết r?êng để khẳng định cho v?ệc học ấy”.

    Ông Đỗ Văn Xuyền luôn tự hào vớ? những tà? l?ệu g?ả? mã được chữ V?ệt cổ mà mình tìm được.

    Ông Xuyền ch?a sẻ: “Nh?ều năm qua, tô? cũng vì nỗ? đau t?ếc một đất nước nghìn năm văn h?ến mà không có chữ v?ết cho r?êng mình, cứ phả? mang t?ếng mượn chữ của ngườ? khác nên mớ? mả? m?ết đ? g?ả? mã chữ V?ệt cổ. Kh? g?ả? mã được rồ?, khẳng định được cá? sự học ở nước ta đã có từ thờ? Hùng Vương và chữ v?ết cũng ra đờ? từ ngày đó thì không chỉ tô? mà rất nh?ều ngườ? V?ệt Nam phả? òa khóc”. Đô? mắt ngườ? thầy cả một đờ? mả? m?ết đ? g?ả? mã chữ V?ệt cổ bỗng rưng rưng kh?ến n?ềm tự hào lây lan sang cả tâm trạng ngườ? đố? d?ện như tô?. Tô? h?ểu, ngườ? ta khóc vì n?ềm hạnh phúc kh? đã khẳng định được hệ thống g?áo dục hưng thịnh ngay từ thờ? kỳ đầu cha ông mở nước. Đ?ều đó cũng có nghĩa là ngườ? V?ệt ta đã có chữ v?ết của r?êng mình mà phát tr?ển lên chứ không còn chịu t?ếng là ngườ? đ? mượn chữ nữa.

    Cũng theo ông Xuyền, không chỉ có đền thờ thầy Vũ Thê Lang mà trên khắp đất nước V?ệt Nam còn tồn tạ? rất nh?ều ngô? đền thờ các thầy g?áo đã có công g?ảng dạy từ thờ? Vua Hùng. Ông khẳng định: “Tô? có thể kể tên từng địa danh có đền, tên từng ngườ? thầy, từng học trò của họ. Tô? nghĩ rằng đó là một đ?ều đáng tự hào cho cả dân tộc”.

    Theo lờ? kể của ông Xuyền, những năm gần đây, nh?ều V?ệt k?ều ở các nước như Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Canada, Úc,... kh? nghe nó? về chữ V?ệt cổ đã tìm về gặp ông để được nhìn thấy những con chữ đầu t?ên của tổ t?ên mình. Họ đã cảm động rơ? nước mắt kh? b?ết ngườ? V?ệt ta không còn bị mang t?ếng là đ? mượn chữ nữa, mà chúng ta đã có chữ ngay từ ngày đầu lập nước Văn Lang. Nh?ều ngườ? tha th?ết được đăng ký vào lớp học chữ V?ệt cổ của ông Xuyền mở ra. Tuy nh?ên, “đến nay, tô? vẫn còn áy náy vì chưa đáp ứng được hết ước nguyện của họ”, ông Xuyền nó?.

    Cuố? cuộc trò chuyện, ông Xuyền nó? vớ? chúng tô? rằng: “Chúng ta đều đã b?ết Trường Đạ? học đầu t?ên của V?ệt Nam là Văn M?ếu được thành lập năm 1075, thờ? nhà Lý. Tuy nh?ên, vớ? những dấu tích tạ? ngô? đền và ngh?ên cứu g?ả? mã được chữ V?ệt cổ thì có thể khẳng định ngay từ thờ? Hùng Vương, nước ta đã có một nền g?áo dục phát tr?ển. Ngày nay, càng ngày càng có nh?ều ngườ? tìm đến “Th?ên Cổ M?ếu” để tr? ân vớ? truyền thống tôn sư trọng đạo. Đây là một trong những nét đẹp trong văn hóa ngườ? V?ệt”.

    Ông Xuyền rất tự hào: “Ngày nay, đã có rất nh?ều ngườ? có thể đọc được chữ V?ệt cổ do tô? và các nhà ngh?ên cứu g?ả? mã. Đây là đ?ều kh?ến tô? tâm đắc nhất và hạnh phúc hơn bất cứ thứ phần thưởng nào. Bở? tô? sống đơn g?ản chỉ luôn tha th?ết lưu g?ữ lịch sử cho con cháu muôn đờ? sau”.

    Dương Thu

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bi-an-ve-thien-co-mieu-o-kinh-do-van-lang-a3245.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Mục sở thị cây trâm ma cổ thụ bên miếu thiêng

    Mục sở thị cây trâm ma cổ thụ bên miếu thiêng

    Đã hơn 300 năm, người dân quanh vùng vẫn truyền miệng nhau những câu chuyện kỳ bí về cây trâm bảo vệ miếu thiêng. Ngoài vẻ ngoài sum xuê, tán lá che rợp góc miếu, cây trâm ma cổ thụ nhiều năm tuổi thuộc xã Đức Hòa Hạ luôn ám ảnh người dân địa phương. Nỗi sợ linh thiêng xen lẫn kỳ quái khiến không một ai đủ can đảm bước ngang qua khu vực của cây vào đêm tối, ban ngày đi qua phải bỏ nón cúi chào, những ai cố ý hạ sát cây đều bất ngờ gặp tai hoạ…

    Truyền thuyết bầy cọp dữ trấn yểm Hải Vân Quan

    Truyền thuyết bầy cọp dữ trấn yểm Hải Vân Quan

    (ĐSPL) - Lời đồn trên đèo Hải Vân có ngôi miếu cực kì linh thiêng, cầu gì được nấy đã thu hút đông đảo mọi người đi lễ và du khách đến tham quan dừng chân thắp hương khấn vái cầu may. Không những thế, nơi đây đang lưu giữ truyền thuyết li kì về bầy cọp một thời uy chấn Hải Vân Quan.

    Xin con ở ngôi đền thờ “người mẹ đá” - Sự nhiệm màu bí ẩn

    Xin con ở ngôi đền thờ “người mẹ đá” - Sự nhiệm màu bí ẩn

    (ĐSPL) - Đền Sinh hay còn gọi là đền Mẫu Sinh ở thôn An Mô (Hải Dương) xưa nay được mệnh danh là nơi “ban con” rất linh thiêng cho những cặp vợ chồng không may hiếm muộn. Từ nhiều năm nay, tiếng lành đồn xa, người dân khắp nơi tìm về đây để cầu tự và làm lễ tạ ơn “mẹ đá” đã “ban con”.