+Aa-
    Zalo

    Bị cáo tự tử vì xấu hổ, cái chết "vô tiền khoáng hậu"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Mới đây, dư luận cả nước rúng động trước thông tin một bị can ở Quảng Ngãi đã tự tử vì xấu hổ khi nhận được quyết định phiên tòa sẽ xử lưu động.

    (ĐSPL) - Mớ? đây, dư luận cả nước rúng động trước thông t?n một bị can ở Quảng Ngã? đã tự tử vì xấu hổ kh? nhận được quyết định ph?ên tòa sẽ xử lưu động. Ngay sau kh? sự k?ện này xảy ra đã nhận được không ít ý k?ến trá? ch?ều từ các nhà làm luật. Nh?ều ngườ? cho rằng, đây chỉ là một trường hợp hy hữu và vẫn nên t?ếp tục các ph?ên tòa lưu động để mang tính răn đe. Tuy nh?ên, có những quan đ?ểm cho rằng, nên dừng v?ệc xét xử lưu động, bở? sẽ gây hoang mang cho bị cáo và kh?ến họ khó hòa nhập cộng đồng sau kh? chấp hành án.
    t?n bị cáo tự tử vì xấu hổ " src="http://med?a.do?songphapluat.com/263/2014/2/14/phapluat-hoangtrung2.jpg" alt="Xung quanh thông t?n bị cáo tự tử vì xấu hổ " />
    V?ệc tổ chức những ph?ên tòa lưu động góp phần tuyên truyền pháp luật (ảnh m?nh họa).
    Vụ tự tử "vô t?ền khoáng hậu"Sự v?ệc hy hữu trên xảy ra tạ? huyện Phú N?nh (tỉnh Quảng Nam). Trước đó, ngày 20/12/2013, Tòa án nhân dân (TAND) huyện Phú N?nh xét xử lưu động vụ án cưỡng đoạt tà? sản đố? vớ? bị can Nguyễn Thanh Kỳ, thường trú tạ? thôn Đạ? An, xã Tam Đạ?, huyện Phú N?nh, tỉnh Quảng Nam. Trong quá trình xảy ra vụ án thì g?a đình và bản thân Nguyễn Thanh Kỳ đã tích cực khắc phục hậu quả cho bị hạ?, thành khẩn kha? báo… nên bị can Kỳ được tạ? ngoạ? để chờ ngày xét xử. Cho đến ch?ều 19/12, trước một ngày xét xử, UBND xã Tam Đạ? đã thông báo rộng rã? trên hệ thống truyền thanh về v?ệc xét xử lưu động để bà con nhân dân đến xem. Do xấu hổ trước v?ệc bị xét xử lưu động, rồ? áp lực từ g?a đình, bị can Nguyễn Thanh Kỳ đã uống thuốc độc tự tử trước sự bàng hoàng và đau xót của g?a đình. Kỳ ra đ? kh? mớ? bước sang tuổ? 25.Được b?ết, trước kh? có thông t?n xét xử lưu động thì bị can Nguyễn Thanh Kỳ vẫn làm v?ệc bình thường. Ngườ? nhà của bị cáo cho rằng, g?á như vụ án này được xét xử tạ? tòa thì có lẽ hậu quả đau lòng trên không thể xảy ra hoặc có b?ện pháp bảo vệ bị can trước kh? đưa ra xét xử, bở? lẽ tâm lý con ngườ? thường cảm thấy xấu hổ, nhục nhã kh? bị đưa thông t?n không tốt đẹp cho mọ? ngườ? b?ết và họ sẽ có những phản ứng t?êu cực. Sự v?ệc này đã kh?ến không ít ngườ? dân lo lắng về v?ệc sẽ còn t?ếp tục xảy ra các vụ tự tử tương tự kh? ngành tòa án vẫn quyết định tổ chức những ph?ên tòa lưu động.Trao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và Pháp luật về vấn đề này, một chuyên g?a từng công tác tạ? TANDTC (x?n được g?ấu tên) cho rằng, theo quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003 thì không có đ?ều khoản nào quy định về v?ệc tòa án xét xử lưu động. Tuy nh?ên, trên thực tế, các tòa án thường tổ chức xét xử lưu động để thông qua đó tuyên truyền pháp luật, g?áo dục, răn đe bị cáo cũng như những ngườ? tham dự ph?ên tòa. V?ệc mở các ph?ên tòa lưu động ngoà? tác dụng phổ b?ến pháp luật còn có tác dụng cảnh báo, răn đe g?áo dục chung đố? vớ? mọ? ngườ?. Tuy nh?ên, đố? vớ? bị cáo thì hầu như không a? mong muốn bị đưa đ? xét xử tạ? nơ? cư trú, nơ? làm v?ệc. Cuộc sống của ngườ? dân có tính cộng đồng rất cao. V?ệc bị cáo bị đưa đ? xét xử lưu động, ngoà? phả? chịu hình phạt theo quy định của Bộ luật Hình sự thì họ còn phả? chịu một sức ép nặng nề trước bà con họ hàng, bạn bè lố? xóm và chịu thêm một hình phạt từ phía cộng đồng xã hộ? - đó là sự lên án, xa lánh. Không chỉ một mình bị cáo mà ngay cả cha mẹ, vợ con, anh em của họ cũng bị vạ lây bở? hình phạt từ phía cộng đồng dân cư. Chính vì thế, v?ệc có nên xử các ph?ên tòa lưu động hay không cần phả? xem xét thật kỹ, tránh các trường hợp đau lòng t?ếp tục xảy ra.           Chỉ là sự v?ệc hy hữuTrao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và Pháp luật, luật g?a Huỳnh Ch?êu, Chủ tịch Hộ? Luật g?a tỉnh Bạc L?êu, nguyên G?ám đốc sở Tư pháp Vĩnh Long cho rằng: "Trường hợp tự tử trước ngày xét xử lưu động là một trường hợp cá b?ệt. Trước đây tô? chưa từng thấy xuất h?ện vụ nào như thế. Lâu nay, mô hình xử lưu động có tính răn đe xã hộ? rất tốt. Bản chất xử lưu động có tầm ảnh hưởng rất lớn đố? vớ? xã hộ?. Nếu không xử lưu động thì không có h?ệu quả răn đe”. "Tòa án các cấp cần phả? ngh?ên cứu kỹ vụ án nào nên đưa ra xét xử lưu động, vụ án nào không nên. Ngoà? tuỳ theo vụ v?ệc, còn phả? xem xét đến tâm lý các bị can, bị cáo để đảm bảo không dẫn đến h?ệu ứng ngược. Pháp luật luôn hướng đến cá? th?ện, cả? tạo tốt cho con ngườ?. Chính vì vậy, trong quá trình xem xét các vụ án cụ thể, chúng ta nên t?ếp tục duy trì hình thức này để răn đe những đố? tượng tộ? phạm làm ảnh hưởng đến xã hộ?. Các tộ? như trộm cướp, h?ếp dâm… thì nên đưa ra xét xử lưu động", luật g?a Huỳnh Ch?êu nhận định.Cùng quan đ?ểm, luật sư Bù? Đình Ứng, Đoàn luật sư Hà Nộ? đánh g?á: Đừng vì vụ án của một cá nhân ở Quảng Nam mà cho rằng vấn đề xét xử lưu động sẽ gây ra áp lực hoặc là hình phạt vô hình đố? vớ? bị cáo, kh?ến họ phả? tự tử. Có nh?ều trường hợp xử kín nhưng tâm lý không vững vàng thì kh? có ý định họ vẫn sẽ tìm đến cá? chết. Cá? chết có thể là tâm lý không vững vàng, không dám đố? d?ện vớ? hành v? phạm tộ? của các bị cáo chứ không phả? do nguyên nhân xét xử lưu động. Ngườ? phạm tộ? nếu thực sự cảm thấy ăn năn hố? cả?, muốn làm lạ? cuộc đờ? thì dù bị xét xử ở ph?ên toà lưu động cũng sẽ không có áp lực gì nh?ều so vớ? ph?ên toà xét xử bình thường.Cũng theo luật sư Ứng, trong luật Tố tụng Hình sự không quy định loạ? án nào là xử lưu động. Tuy nh?ên, qua tình hình thực t?ễn, các cơ quan tố tụng đưa ra xét xử lưu động là nhằm tuyên truyền phổ b?ến, g?áo dục pháp luật cho ngườ? dân, để ngườ? ta b?ết được sự nguy hạ? của hành v? phạm tộ?. V?ệc bỏ xét xử lưu động là không nên vì đây là một hình thức tuyên truyền, g?áo dục pháp luật rất tốt. Nếu nó? thờ? đạ? công nghệ thông t?n phát tr?ển, đà? báo phổ b?ến mà không cần đến xét xử lưu động là không đúng. Không phả? vụ án nào cũng được quay lên truyền hình hay được đà? báo đưa t?n. Mỗ? năm có hàng nghìn vụ án xét xử nên v?ệc cập nhật, truyền tả? thông t?n qua báo chí là không xuể.Nh?ều ngườ? cho rằng, các toà địa phương tích cực mở các ph?ên xét xử lưu động là để tăng dự toán ngân sách hàng năm, k?ếm t?ền tư tú?, th?ệt hạ? cho ngân sách Nhà nước. Tuy nh?ên, theo ý k?ến của các chuyên g?a, mọ? v?ệc đều phả? làm theo đơn g?á Nhà nước và ch? phí cho hoạt động này không nh?ều nên cơ quan nào có ý định tư tú? thì cũng rất khó. Lập dự toán k?nh phí cho xét xử lưu động nằm trong đơn g?á quy định của Nhà nước thì mớ? được duyệt. Cho dù v?ệc xét xử lưu động có tốn kém nhưng nếu nó mang lạ? h?ệu quả thì cũng là đ?ều chúng ta nên làm.
    Xét xử lưu động nh?ều kh? có lợ? cho bị cáoTheo luật sư Ứng, không phả? kh? nào bị can, bị cáo cũng chịu áp lực lớn, cũng chịu áp lực từ dư luận. Nh?ều trường hợp lạ? nhận được sự đồng cảm, ch?a sẻ của ngườ? dân. Đúng là ngườ? phạm tộ? thì phả? chịu hình phạt của pháp luật, nhưng có những vụ án bị cáo phạm tộ? trong những tình huống cực chẳng đã. Chẳng hạn như vụ vợ lăng loàn đ? quan hệ bất chính vớ? ngườ? khác, ngườ? chồng không g?ữ được bình tĩnh đã g?ết chết tình nhân của vợ. Ở đây, có thể ngườ? phạm tộ? sẽ nhận được sự cảm thông, ch?a sẻ của ngườ? đờ?. Chính vì thế, nh?ều vụ án xét xử lưu động lạ? có những đ?ểm có lợ? cho bị cáo.
    Chương - Hạnh
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bi-cao-tu-tu-vi-xau-ho-cai-chet-vo-tien-khoang-hau-a21504.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan